2. Khuyến nghị
2.3. Đối với nhà trường
Ban giám hiệu cần hiểu rõ những đặc điểm tâm lý – giao tiếp của học sinh nói chung và những khó khăn của trẻ ngại giao tiếp nói riêng để có sự khuyến khích ủng hộ trẻ, hỗ trợ trẻ một cách tương ứng.
Sắp xếp thời khóa biểu, tổ chức hoạt động học tập, vui chơi hợp lí
Lựa chọn, phân cơng và quan tâm hơn đối với giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi
Tổ chức và duy trì các hoạt động sinh hoạt chun mơn và hoạt động ngoại khóa (mời chuyên gia nói chuyện, tổ chức cuộc thi, giao lưu,…) thu hút học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh tham gia với các chủ đề chơi , thiết lập mối quan hệ thân thiện, tích cực giúp phát triển KNGT ở trẻ.
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, đặc biệt là kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi; Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và kỹ năng tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp; kỹ năng thiết lập các mối quan hệ qua lại tích cực giữa giáo viên với học sinh; kỹ năng đánh giá học sinh; kỹ năng xử lý một số tình huống sư phạm thường gặp…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hoàng Anh (chủ biên), Nguyễn Thanh Bình; Vũ Kim Thanh, Giáo trình tâm lý
học giao tiếp, NXB Đại học sư phạm, 2004.
2.Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động giao tiếp
nhân cách, NXB Đại học Sư phạm.
3.Ngơ Cơng Hồn (2001), Giao tiếp ứng xử của cô giáo với trẻ em, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I
4.Lê Thu Hương (chủ biên) và các đồng sự, (2010), Hướng dẫn tổ chức thực
hiện các hoạt động giáo dục Trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi),
NXB Giáo dục Việt Nam
5.Nguyễn Văn Lũy, Trần Thị Tuyết Hoa (2006), Giáo trình Giao tiếp với trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6.Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, (1996), Tổ chức hướng
dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7.Nguyễn Ánh Tuyết, (2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT - ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON
HOA ĐÀO QUẬN BA ĐÌNH TP HÀ NỘI.
- Họ và tên trẻ:………………………………..Nam/nữ……………… - Trường mầm non:……………………………….. Lớp…………….. - Giáo viên quan sát:................................................................................
Đánh giá kĩ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trong các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non.
TT Tiêu chuẩn
Kĩ năng nghe hiểu lời nói tiếng Việt trong q trình 1 GT thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 2 Kĩ năng độc thoại bằng tiếng Việt trong q trình
trị chơi ĐVTCĐ 3 Kĩ năng đàm thoại bằng tiếng Việt trong quá trình GT thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 4 Kĩ năng biểu cảm bằng tiếng Việt và các phương tiện phi ngơn ngữ trong q trình GT thơng qua trị chơi ĐVTCĐ * Ghi chú: - Mức 1 (KN thành thục): - Mức 2 - Mức 3 - Mức 4 ………………, ngày……..tháng…….năm 2015
Giáo viên đánh giá
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON (Dạy các lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi)
- Họ và tên giáo viên:…………………………………Tuổi…………
- Đơn vị cơng tác:……………………………………………………
- Trình độ chuyên môn: THSPMN
- Thâm niên công tác: Từ 5 đến 10 năm
- Số năm dạy trẻ 5 - 6 tuổi: ..............................................................
Để có cơ sở xây dựng các biện pháp hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường MN Hoa Đào, thầy/cơ vui lịng trả lời một số câu hỏi sau đây:
Câu 1: Theo thầy/cơ, các kĩ năng giao tiếp cần hình thành cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ:
Kĩ năng nghe hiểu lời nói tiếng Việt trong q trình giao tiếp Kĩ năng độc thoại bằng tiếng Việt trong quá trình giao tiếp Kĩ năng đàm thoại bằng tiếng Việt trong quá trình giao tiếp
Kĩ năng biểu cảm bằng tiếng Việt và các phương tiện phi ngơn ngữ trong q trình giao tiếp
Cả 4 đáp án trên
Ý kiến khác:..........................................................................................................
..................................................................................................................................... ................................................................................................................................
Câu 2: Theo thầy/cơ, việc hình thành kĩ năng giao tiếp có tầm quan trọng như thế nào đổi với trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ? Vì sao?
Rất quan trọng Quan trọng
Không quan trọng
............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
Câu 3: Theo thầy/cô, những kĩ năng giao tiếp nào sau đây cần thiết phải hình thành cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ?
TT Kĩ năng giao tiếp tiếng Việt
1 Nghe hiểu lời nói tiếng Việt trong q trình
giao tiếp
2 Độc thoại bằng tiếng Việt trong quá trình
giao tiếp
3 Đàm thoại bằng tiếng Việt trong quá trình
giao tiếp
4 Kĩ năng biểu cảm bằng tiếng Việt và các
phương tiện phi ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp
Câu 4: Thầy/cơ hãy cho biết mức độ thuận lợi của những hoạt động dưới đây trong việc hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ . Hoạt động 1 Hoạt động chơi 2 Hoạt động học có chủ đích 3 Đón trẻ, trả trẻ 4 Tổ chức cho trẻ ăn, ngủ 5 Vệ sinh cá nhân 6 Hoạt động tự chọn 7 Dạo chơi, tham quan
8 Hoạt động lao động đơn giản
Câu 5: Thầy/cô đã sử dụng những biện pháp nào dưới đây trong việc hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ?
TT
1
Các biện pháp
Tạo môi trường giao tiếp tiếng
Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ
Việt trong các hoạt động.
2 Tạo các tình huống giao tiếp tiếng Việt có vấn đề trong hoạt động.
Xây dựng vịng tay bè bạn,
3 khuyến khích, động viên trẻ giao tiếp tiếng Việt.
4 Tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá cuộc sống xung quanh.
5 Sử dụng các tác phẩm văn học (thơ, câu đố, ca dao..)
Sử dụng trò chơi (trị chơi đóng
6 vai, trị chơi dân gian, trị chơi học tập...)
7 Động viên, khuyến khích khen ngợi kịp thời.
Tăng cường giao tiếp tiếng Việt
8 với trẻ trong hoạt động, chú ý yếu tố cá nhân.
Phối hợp với gia đình trong việc
9 hình thành kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ.
10 Dạy tiếng Việt như ngôn ngữ hai trên cơ sở tiếng mẹ đẻ.
11 Tích cực tổ chức các thí nghiệm đơn giản cho trẻ tham gia.
12 Định hướng và tạo cơ hội cho trẻ sử dụng ngơn ngữ hình thể.
13 Cung cấp và mở rộng vốn từ tiếng Việt cho trẻ.
Câu 6: Thầy/cô hãy đánh giá mức kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ theo các tiêu chí sau đây (đánh dấu X vào ơ mà thầy/cơ cho là thích hợp).
T
Kĩ năng giao tiếp T
2 Kĩ năng độc thoại bằng tiếng Việt trong quá trình giao tiếp
3 Kĩ năng đàm thoại bằng tiếng Việt trong quá trình giao tiếp
4 Kĩ năng biểu cảm bằng tiếng Việt và các phương tiện phi ngơn ngữ trong q trình giao tiếp
Câu 7. Trong quá trình hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ thầy/cơ gặp những khó khăn nào dưới đây:
Trẻ hạn chế về vốn tiếng Việt Trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin Phương tiện dạy học còn thiếu thốn
Điều kiện cơ sở vật chất hạn chế (lớp học chật, hẹp; khơng có sân chơi...)
Giáo viên chưa có kinh nghiệm dạy trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc Trẻ thiếu môi trường giao tiếp tiếng Việt trong gia đình Khó khăn khác:.................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................
Câu 8: Thầy/cơ có đề xuất gì với các cấp quản lý về việc hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ? .....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý thầy/cô./. PHỤ LỤC 3 PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Lớp:……………….Trường:……………………………………………;;;
Giờ hoạt động:……………………… …………………………………… Ngày………………người quan sát:……………………………………….. Địa điểm:………………………………., số nhóm:……………, số thành viên trong một nhóm:………..