Xử lý và phân tích kết quả

Một phần của tài liệu luan van hoa hoc (Trang 114 - 126)

Chơng III : Thực nghiệm s phạm

3.5. Kết quả thực nghiệm s phạm

3.5.3. Xử lý và phân tích kết quả

Mục đích thu gọn bảng số liệu thành các tham số đặc trng cụ thể để so sánh chất lợng của 2 phơng pháp và mức độ tin cậy của các giá trị thu đợc. Ta thờng sử dụng các đại lợng sau: a. Trung bình cộng Đợc xác định bởi cơng thức: X = n 1 1 1 x n k i i ∑ = Trong đó: n là số học sinh ni là số học sinh đạt điểm xi b. Độ lệch chuẩn: Phơng sai: S2 = 2 1 ) ( 1 1 X x n n i k i i − − ∑ = Độ lệch chuẩn: S = 2 1 ) ( 1 1 ∑ = − − k i i i x X n n

Độ lệch chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. c. Hệ số biến thiên V:

Muốn so sánh chất lợng của các tập thể học sinh khi đã tính đợc giá trị trung bình cộng thì sẽ có hai trờng hợp:

- Nếu giá trị trung bình cộng bằng nhau thì trờng hợp nào có độ lệch chuẩn s nhỏ thì chất lợng tốt hơn (đều hơn)

- Nếu giá trị trung bình cộng khác nhau thì trờng hợp nào có hệ số biến thiên V nhỏ thì chất lợng đều hơn, cịn giá trị X lớn hơn thì trình độ tốt hơn.

V = .100%

X S

Từ các giá trị trên ta có các bảng các tham số đặc trng:

Bảng 15: Tổng hợp các tham số đặc trng khối 12

L1 L2 L1 L2 L1 L2 12 Dãy đồng đẳng của rợu etylic Thực nghiệm 12A8 6,6 6,9 1,5 1,1 21,9 15,9 12C10 6,8 6,9 1,3 1,2 18,5 17,5 12A9 6,73 6,5 1,2 0,69 17,8 10,6 Đối chứng 12A11 6,1 5,9 1,6 1,4 26,2 23,6 12C2 6,0 6,3 1,36 1,4 22,6 22,2 12A7 6,0 6,0 1,6 1,6 26 26,5 12 Lipit Thực nghiệm 12A8 7,1 7,0 1,4 1,4 19,6 19,6 12C10 6,9 6,8 1,52 0,74 21,9 10,8 12A9 6,7 6,9 0,7 1,6 9,8 23,1 Đối chứng 12A11 6,3 6,3 1,4 1,4 21,7 22 12C2 6,4 6,2 1,3 1,3 20,1 20,9 12A7 6,1 6,3 1,44 1,4 23,6 22,2 12 luyện tập ch- ơng I Thực nghiệm 12A8 7,13 7,24 1,32 1,24 18,5 17,1 12C10 6,9 6,3 1,46 1,2 21,3 19,0 12A9 6,9 7,1 0,67 1,5 9,7 21,2 Đối chứng 12A11 6,3 6,11 1,4 1,3 22,2 21,3 12C2 6,6 6,4 1,32 1,37 20,1 21,4 12A7 6,3 6,5 1,26 1,26 20,1 19,4 Bảng 16: Tổng hợp các tham số đặc trng khối 11 khối Bài Lớp X S V

L1 L2 L1 L2 L1 L2 11 pH của dung dịch Thực nghiệm 11A11 6,5 6,8 1,63 1,3 24,9 19,5 11B3 6,9 6,8 1,3 1,3 18.7 18,4 11A5 6,5 6,7 1,5 1,4 23,0 20,8 Đối chứng 11A13 5,8 5,5 1,54 1,6 26,5 28,2 11B5 5,3 5,6 1,65 1,6 31,0 29,2 11A6 5,9 5,61 1,34 1,4 22,9 25,3 11 Phân bón hố học thực nghiệm 11A11 6,8 6,8 1,28 1,3 18,9 19,3 11B3 6,6 6,9 1,27 1,4 19,1 20 11A5 6,8 6,7 1,34 1,3 19,7 18,6 Đối chứng 11A13 6,5 6,1 1,58 1,6 24,3 27,1 11B5 5,9 5,8 1,25 1,3 21,2 23,2 11A6 5,9 6,0 1,29 1,5 22 25,1 11 Bài thực hành 3 Thực nghiệm 11A11 6,3 6,4 1,39 1,3 22,1 20 11B3 6,3 6,4 1,36 1,3 21,6 20,7 11A5 6,11 6,2 1,19 1,2 19,5 18,9 Đối chứng 11A13 5,8 5,6 1,26 1,0 21,9 18,6 11B5 6,0 5,9 1,42 1,6 23,7 27,9 11A6 5,9 5,9 1,34 1,4 22,9 24,3

Độ tin cậy của các số liệu

Từ các bảng phân phối tần xuất, đờng luỹ tích và các tham số đặc trng ta có nhận xét:

- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, có thể nhận xét rằng lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng tốt hơn lớp đối chứng.

- Đờng luỹ tích của lớp thực nghiệm ln ln ở bên phải và phía dới đờng luỹ tích của lớp đối chứng, điều đó cho thấy chất lợng học của lớp thực nghiệm tốt hơn.

- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn hệ số biến thiên V của lớp đối chứng, nghĩa là chất lợng lớp thực nghiệm đều hơn lớp đối chứng.

Để đánh giá mức độ tin cậy của các kết quả trên, chúng ta sử dụng hàm phân bố Student. Hàm phân bố Student đợc xác định:

t = 2 2 1 2 S S n + (X1 - X2 ) Trong đó:

- n: là số học sinh trung bình của mỗi lớp.

- S12, S22 là phơng sai của 2 nhóm lớp (tính trung bình cộng)

- X1, X2 là điểm trung bình cộng của 2 nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng.

Để khẳng định X1 > X2 là có nghĩa, ta giải bài tốn với giả thiết X1 =X2 và đối thiết X1 > X2 nếu thu đợc ttn > t(p,k) thì đây là vùng bác bỏ và chấp nhận đối thiết với độ tin cậy P = 0,95.

Đối chiếu với bảng phân bố Student với α = 0,05 thì p = 0,95 ; t(p,k) = 1,98 - 2,00.

Thay số liệu vào công thức trên: Bài pH của dung dịch: t = 3,5 Bài phân bón hố học: t = 3,07 Bài thực hành 3: t = 2,47 Bài amino axit: t = 2,94 Bài vật liệu polime: t = 2,94 Bài luyện tập chơng IV: t = 2,76

Ta thấy t(tn) luôn lớn hơn t(p,k) và bác bỏ giả thiết X1 = X2 chấp nhận đối thiết X1 > X2 và sự khác nhau giữa X1, X2 là có nghĩa. Nh vậy có thể khẳng định các số liệu đợc nêu ra ở các bảng có độ tin cậy 95% (sai số 5%).

Tóm lại, qua các số liệu đã chỉ ra ở trên chúng ta nhận thấy rằng việc đa thêm hệ thống bài tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn vào dạy học giúp học sinh phát triển t duy và rèn luyện kỹ năng tốt hơn so với việc chỉ sử dụng các bài tập hố học thơng thờng.

Kết luận và đề xuất 1. Những việc đã hồn thành của luận văn

Dựa vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong q trình hồn thành luận văn: '' Bồi dưỡng năng lực tư duy thực tiễn cho học sinh qua

việc xõy dựng bài tập húa học gắn với cỏc vấn đề phất triển kinh tế, xó hội và mụi trường '' chúng tôi đã thực hiện đợc những nhiệm vụ sau:

-Đã nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ sở lý luận của đề tài: Về các loại bài tập hố học ở truờng phổ thơng, xu hớng phát triển bài tập hoá học hiện nay, bài tập hoá học thực nghiệm, rèn luyện các thao tác t duy và kỹ năng thực hành thí nghiệm qua hệ thống bài tập hố học thực nghiệm...

-Đã điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy và học bài tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn ở một số trờng trung học phổ thông hiện nay.

-Đã thiết kế đợc một hệ thống bài tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn gồm 130 bài tập và định hớng cách giải theo hớng phát triển t duy, rèn luyện kỹ năng phân tích các hiện tợng hố học và nắm vững kiến thức cơ bản trong chơng trình hố học trung học phổ thơng.

-Đã tiến hành dạy thực nghiệm s phạm 6 bài và kiểm tra 24 bài tại 12 lớp, trong 3 trờng, với số giáo viên dạy thực nghiệm là 4, số học sinh tham gia thực nghiệm là 548. Đã tiến hành xử lý kết quả thực nghiệm s phạm và rút ra các kết luận sau:

2. Các kết luận

Hệ thống bài tập đa ra đã đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu:

- Đã giúp học sinh nắm chắc kiến thức lý thuyết, phát triển t duy và rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm.

- Đã góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lợng tiếp thu kiến thức của học sinh.

- Đã đợc giáo viên dạy hoá ở các trờng thực nghiệm hởng ứng.

- Đã góp phần nâng cao chất lợng dạy học hố học ở trờng trung học phổ thơng.

Với những kết quả đã đạt đợc ở trên cho thấy giả thiết khoa học của đề tài là chấp nhận đợc.

3. Hớng phát triển của đề tài.

Do thời gian có hạn, chúng tơi chỉ mới nghiên cứu đề tài theo hớng phát triển t duy và nâng cao hứng thú học tập bộ mơn hố học ở trờng trung học phổ thơng.

Nếu có điều kiện chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển đề tài theo hớng thiết kế các bài tập cho các khối, cho từng đối tợng học sinh.

Sử dụng các thí nghiệm mơ phỏng, các bài tập hố học có nội dung sinh động bằng hình vẽ, bằng phim ngắn...

4. Một số đề xuất.

Qua quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn chúng tơi thấy:

- Các trờng trung học phổ thông nên đợc cung cấp đầy đủ trang thiết bị dạy và học tố hơn nữa.

- Giáo viên dạy bộ mơn hố học ở các trờng trung học phổ thông, cần đổi mới phơng pháp dạy và học hoá học, để làm thế nào gắn liền hoá học với đời sống và sản suất hơn nữa.

Nếu làm đợc nh vậy thì tin chắc rằng bài tập thực nghiệm sẽ gây hứng thú rất nhiều trong giảng dạy và học tập, góp phần đào tạo những nguồn nhân lực năng động, tự chủ có ích trong thời kỳ đổi mới của nớc nhà.

Tài liệu tham khảo

1. I. ASIMOV (1987). Thế giới Ni tơ. Nxb Khoa học và kỹ thuật.

2. Trần Thị Bính - Phùng Tiến Đạt - Lê Viết Phùng - Phạm Văn Thờng (2000). Hố Học Cơng nghệ và mơi trờng. Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Văn Bộ (2000). Bón phân cân đối và hợp lí cho cây trồng. Nxb Nơng nghiệp.

4. R. B. BUCAT (2002). Cơ sở Hoá Học. Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Thạc Cát, Hoàng Minh Châu, Đỗ Tất Hiển, Nguyễn Trọng Tín (2001). Từ điển hố học phổ thơng. Nxb Giáo dục.

6. Ngời dịch: Hoàng Minh Châu (1998). Cẩm nang sử dụng phân bón.

Trung tâm thơng tin khoa học kỹ thuật hố chất.

7. Hồng Chúng (1993). Phơng pháp thống kê toán học trong khoa học

giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

8. Vi Kim Dục (2004). ăn uống phòng chống ung th. Nxb Hải Phòng. 9. Dơng Văn Đảm (2004). Hố Học dành cho ngời u thích. Nxb Giáo

dục.

10. Nguyễn Hữu Đỉnh - Lê Xuân Trọng (2002). Bài tập định tính và câu

hỏi thực tế Hố Học 9. Nxb Giáo dục.

11. Nguyễn Hữu Đỉnh - Lê Xuân Trọng (2002). Bài tập định tính và câu

hỏi thực tế Hố Học 12 (tập 1) hoá học hữu cơ. Nxb Giáo dục.

12. Lê Thị Lệ Hồng (2004). Thiết kế và sử dụng bài tập hoá học thực

nghiệm trong giảng dạy ở trờng trung học phổ thông. Luận Văn

Thạc sỹ chuyên ngành phơng pháp dạy học Hoá Học.

13. Cao Cự Giác (2003). Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hoá học, Tập I. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Cao Cự Giác (2005). Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hoá học, Tập II. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Cao Cự Giác (2005). '' Rèn luyện một số kỹ năng thực hành hoá học qua

việc thiết kế bài tập hoá học thực nghiệm dạng trắc nghiệm khách quan'', Tạp trí Hố học và ứng dụng, (8), tr. 2 - 5.

16. Cao Cự giác (2005). ''Một số dạng bài tập hoá học bồi dỡng năng lực t

duy hố học '', Tạp trí Hố học và ứng dụng. (11), tr 2 - 3.

18. Cao Cự Giác (2004). '' Phát triển khả năng t duy và thực hành thí

nghiệm qua các bài tập hố học thực nghiệm'', Tạp trí Giáo dục, (88)

tr. 37 - 38.

19. Lê Văn Khoa (chủ biên) (2004). Khoa học môi trờng. Nxb Giáo dục 20. Lê Văn Khoa (chủ biên) (2000). Đất và môi trờng. Nxb Giáo dục

21. Biên dịch: Từ Văn Mạc, Trần Thị áI (1997). Bộ sách bổ trợ kiến thức -

Chìa khố vàng Hố Học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

22. Biên dịch: Từ Văn Mặc, Trần Thị ái (1997). Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì

sao? Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

23. Trần Ngọc Mai (2002). Truyện kể 109 nguyên tố hoá học. Nxb Giáo dục. 24. Thế Mậu (2004). Cà chua bách khoa về sức khoẻ. Nxb Phụ nữ.

25. Lê Văn Năm (2000). Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao

hiệu quả dạy học chơng trình hố đại cơng và hố vơ cơ ở trờng trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trờng ĐHSPHN.

26. Tạp trí thuốc và sức khoẻ. số 165

27. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Hạnh Phúc (1999).

Etylen và ứng dụng trong trồng trọt. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Thắng (2002). Môi trờng và đánh giá tác động môi trờng,

tập 1 Môi trờng và con ngời. Nxb Nông nghiệp Hà Nội

29. Hồ Xuân Thuỷ (2005). Rèn luyện một số kỹ năng thực hành hố học

cho học sinh phổ thơng qua việc sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm. Luận văn tốt nghiệp ĐHSP ngành Hoá. ĐHV

30. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cơng, Đỗ Tất Hiển (2004). Hoá Học 8. Nxb Giáo dục.

31. Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2005). Hoá Học 9. Nxb Giáo dục.

32. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ánh, Phan Quang Thái (2004). Hoá Học 10. Nxb Giáo dục.

33. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đỉnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2004). Hoá Học 11. Nxb Giáo dục.

34. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Hồng Nhâm, Nguyễn Văn Tịng(1995).

Hoá Học 11 Ban khoa học tự nhiên - kĩ thuật. Nxb Giáo dục.

35. Nguyễn Xuân Trờng (2005). Phơng Pháp dạy học hoá học ở trờng phổ

thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Xuân Trờng (2005). '' Việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện

37. Nguyễn Xuân Trờng (2004). '' Cách biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách

quan mơn hố học '', Tạp trí Hố học và ứng dụng, (11) tr.13 - 16.

38. Nguyễn Thị Từ (2000). Phát triển t duy hoá học cho học sinh THPT

qua hệ thống bài tập cấu tạo ngun tử, liên kết hố học và định luật tuần hồn. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục học

39. Diện Đại Quân, Tu Hạo Bình, Xơng Kiến Thu (2000). Đất trời hố học. Nxb Trẻ.

40. Nguyễn Ngọc Quang (1994). Lí luận dạy học hoá học, Tập I. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. V U. XTANXO (1986). Các chất thông thờng. Nxb Khoa học và kỹ thuật. 42. Wolfdietrich eichler (2000). Chất độc trong thực phẩm. Nxb

Mục lục

Trang

Mở đầu...............................................................................................................

1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................

2. Mục đích, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu.......................................

3. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu...................................................................

4. Giả thiết khoa học......................................................................................

5. Những đóng góp của đề tài........................................................................

Chơng I : Cơ sở lí luận và thực tiễn...........................................................

1.1. Những xu hớng phát triển của bài tập hoá học hiện nay......................

1.2. Tác dụng của bài tập đến tính thực tiễn của mơn học............................

1.3. Thực trạng sử dụng bài tập hố học có nội dung liên quan đến thực tế cuộc sống trong dạy học ở trờng phổ thơng............................

1.3.1. Mục đích điều tra...........................................................................

1.3.2. Nội dung điều tra...........................................................................

1.3.3. Đối tợng điều tra............................................................................

1.3.4. Phơng pháp điều tra.......................................................................

1.3.5. Kết quả điều tra..............................................................................

1.3.5.1. Trớc khi thực nghiệm............................................................

1.3.5.2. Sau khi thực nghiệm.............................................................

1.3.6. Đánh giá kết quả điều tra...............................................................

Chơng II: Thiết kế và sử dụng các bài tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn............................................................

2.1. Cơ sở và nguyên tắc thiết kế.................................................................

2.2. Thiết kế một số loại bài tập hố học có nội dung liên quan với thực tiễn................................................................................................

2.2.1. Bài tập hố học có nội dung liên quan đến sản xuất cơng nghiệp và nông nghiệp..................................................................

2.2.2. Bài tập hố học có nội dung liên quan đến sức khoẻ....................

2.2.3. Bài tập hố học có nội dung liên quan đến mơi trờng..................

2.2.4. Bài tập hố học có nội dung liên quan đến cuộc sống hàng ngày ........................................................................................................

2.2.5. Bài tập hố học có nội dung liên quan đến du lịch, quốc phòng

........................................................................................................

2.3. Sử dụng bài tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn trong dạy học hoá học..........................................................................

2.3.1. Sử dụng bài tập trong tiết nghiên cứu tài liệu mới........................

2.3.2. Sử dụng bài tập hố học trong tiết ơn tập, luyện tập....................

2.3.3. Sử dụng bài tập hoá học trong tiết kiểm tra, đánh giá..................

2.3.4. Sử dụng bài tập trong tiết thực hành..............................................

Chơng III: Thực nghiệm s phạm..................................................................

3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm.......................................................

3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm......................................................

3.3. Nội dung thực nghiệm s phạm..............................................................

3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm..........................................................

Một phần của tài liệu luan van hoa hoc (Trang 114 - 126)