Đẩy mạnh chất lượng, vai trò, năng lực của cán bộ, kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố các vụ án giết ngườ

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI. (Trang 39)

Để đạt được kết quả đó các cơ quan tố tụng: Cơng an, Viện kiểm sát nhân dân có sự phối hợp chặt chẽ; lãnh đạo Liên ngành nói chung và lãnh đạo

3.2.2 Đẩy mạnh chất lượng, vai trò, năng lực của cán bộ, kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố các vụ án giết ngườ

- Làm tốt công tác tổ chức cán bộ, kiện tồn bộ máy, phân cơng phân

cấp hợp lý chính là nhằm phát huy tối đa hiệu quả, năng lực của đội ngũ cán bộ trong tồn ngành. Sắp xếp vị trí phù hợp với năng lực, chun mơn của từng cán bộ, kiểm sát viên. Phân công kiểm sát viên thụ lý kiểm sát vụ án giếtngười có năng lực phù hợp với tính chất mức độ, tính phức tạp của vụ án. Lãnh đạo Viện thường xuyên trao đổi với Thủ trưởng Cơ quan điều tra để kịp thời tháo gỡ, khắc phục vướng mắc của điều tra viên, kiểm sát viên khi đang thụ lý giải quyết vụ án.

- Báo cáo Viện kiểm sát Tối cao để được phân bổ biên chế cịn thiếu khơng chỉ đủ số lượng mà còn đảm bảo về chất lượng. Tiếp tục công tác xây dựng, quy hoạch bồi dưỡng cán bộ chủ chốt, cán bộ nguồn được đào tạo cơ bản về trình độ chun mơn nghiệp vụ, có đạo đức, yêu ngành nghề.

- Bổ sung thêm số lượng Kiểm sát viên Trung cấp có kinh nghiệm làm cơng tác kiểm sát án hình sự cho Phịng THQCT và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Phịng 2). Thực tế thì u cầu này là khó khả thi vì theo tinh thần của Trung ương về tinh giản biên chế, trong thời gian tới VKSND tỉnh Đồng Nai phải có kế hoạch sử dụng kiểm sát viên, lãnh đạo phụ trách phù hợp, đúng với sở trường, năng lực của từng kiểm sát viên.

- Cán bộ, KSV làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố các vụ án giết người thường xuyên chịu áp lực lớn về tiến độ giải quyết án, về việc đấu tranh bược tội với bị can, bị cáo, cũng như có thể gặp phải những tiêu cực khác của xã hội. Trong điều kiện đó rất dễ làm cho người cán bộ bị áp lực thành tích dẫn đến điều tra, kiểm sát theo hướng buộc tội mà khơng xem xét đến các tình tiết gỡ tội hoặc có thể khơng có tội, một số tiêu cực khác tác động có thể làm người cán bộ bị dao động về tâm lý, làm thay đổi bản chất vụ án.

Trong những năm qua, ngành kiểm sát tỉnh Đồng Nai nói chung và tập thể cán bộ Phòng kiểm sát án trật tự xã hội (Phịng 2) nói riêng đều có khơng có lập trường chính trị vững vàng, khơng có cán bộ, kiểm sát viên biến chất, bị sa ngã trước những cám dỗ vật chất tầm thường dẫn đến vi phạm kỷ luật nghiệp vụ, vi phạm pháp luật.

- Yêu cầu về ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức của bộ máy nhà nước làkhách quan, cấp thiết.

Để thực hiện tốt nội dung này, cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Tổ chức các lớp học tập, nghiên cứu rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức cho cán bộ, - Hồn thiện bộ máy phịng nghiệp vụ (Phịng 2), trong đó tập trung bổ

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI. (Trang 39)