Các cấp tốc độ máy tiện T616

Một phần của tài liệu ĐỒ án CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy TRỤC THEN HOA (Trang 34 - 46)

0 44 4 176 8 704 1 62 5 248 9 993 2 88 6 352 10 1408 3 124 7 496 11 1980

Chọn dao: mảnh dao tiện LP-UE6105 gắn với cán dao tiện ngồi DCLNR1616H09 Mitsubishi vận tốc cắt 220 (vịng/phút).

4.1.1. Chiều sâu cắt

Chọn chiều sâu cắt t = 0,4 (mm) với bước tiện tinh.

4.1.2. Bước tiến dao

Với bán kính dao r = 0,4 (mm) và Rz = 20 Lim tra Bảng 2.4 Trang 151 [2] có được bước tiến dao khi tiện tinh S = 0,18 (mm/vòng).

4.1.3. Vận tốc cắt

Vận tốc cắt được xác định theo công thức trang 148 [2]:

Cv

Chương I: Mở Đầu

SVTH: Dương Tuấn Khải

Ngô Như Ngoan Trang - 25 -

TmtXv.Syv KV

Chương I: Mở Đầu

Trong đó:

T = 60 (phút) (sử dụng 1 dao) - Tuổi bền dụng cụ cắt; t = 0,4 (mm) - Chiều sâu cắt;

S = 0,18 (mm/vòng) - Bước tiến dao.

Tra Bảng 2.8 trang 152 [2] có được các số liệu sau: Cv = 420, Xv = 0,15, yv = 0,2 và m = 0,2. Kv - Hệ số điều chỉnh vận tốc trang 148 [2]: Kv = k mvknvkuvkyvkylvkrv-k pvkov Với: 75 75

kmv = ơb = 75 = 1 - Tra Bảng 2.9 trang 154 [2];

knv = 0,85 - Tra Bảng 2.13 trang 155 [2]; kuv = 0,65 - Tra Bảng 2.14 trang 156 [2]; kov = 1,04 - Tra Bảng 2.15 trang 156 [2]; krv = 0,94; kqv = 0,97; kyv = 0,7; kyiv = 0,97 - Tra Bảng 2.15 trang 156 [2]; Suy ra: Kv = 1.0,85.0,65.1,04.0,97.0,97.0,7.0,97 = 0,3671. v = 0.2 42L ,„0.2.0,3671 = 109 Vậy: 600,2.0,40,15.0,180,2 (m/phút). Số vịng quay tính tốn trang 190 [2]: 1000.v nt= ~~ t 7ĩD Với D = 30 (mm) Vậy nt = 1166 (vòng/phút) 4.1.4. Lực cắt

Lực cắt được xác định theo cơng thức trang 149 [2]:

Pz= Cp.tXp.Syp.vnp.Kp

Trong đó:

t = 1 (mm) - Bề rộng lưỡi cắt;

Cp = 300, Xp = 1, yp = 0,75, np = -0,15 - Tra Bảng 2.19 trang 157 [2]; Kp - Hệ số điều chỉnh:

SVTH: Dương Tuấn Khải Trang - 26 -

Kp kmp.kcpp.kyp.k/p.kip Với: kmp = 1 - Tra Bảng 2.17 trang 157 [2]; kpp = 0,8 ; kyp = 1; kp = 1; krp = 0,93 - Tra Bảng 2.20 trang 158 [2]. Suy ra: Kp = 1.0,8.1.1.0,93 = 0,744. Vậy: Pz= 300-1'■0-l8 .109 ".0.744 = 30,516 (kg). 4.1.5. Công suất cắt

Công suất cắt được xác định theo cơng thức trang 149 [2]:

AT_ Pz.v N = z 102.60 Trong đó: Pz = 30,516 (kg) - Lực cắt; v = 109 (m/phút) - Vận tốc cắt. ... N = 'y-''9 = 0,5435.................................... .............................................._ Vậy: 102.60 (kW) < Nm = 0,85.4,5 = 3,825 (kW) (Thỏa).

4.1.6. Thời gian cơ bản

Thời gian cơ bản được xác định theo cơng thức trang 191 [2]:

L t

0= c „ S0.n

Trong đó:

L = Lct + y = 205 + 2 = 207 (mm) - Chiều dài cắt với L là chiều dài chi tiết, y là chiều dài ra vào của dụng cụ;

S0 = 0,18 (mm) - Bước tiến dao;

n = 1408 (vòng/phút) - Tốc độ trục chính.

207 ............

t0 = = 0,8168

Vậy 0,18-1408 (phút).

4.2. Tra chế độ cắt cho các ngun cơng cịn lại

Chương I: Mở Đầu

Sử dụng máy khỏa mặt khoang tâm chuyên dụng LC - 700HS. Tốc độ trục chính 800 - 900 (vịng/phút). Tốc độ khoan 100 - 1200 (vịng/phút). Cơng suất động cơ trục chính 2 (HP).

4.2.1.1. Khoả hai mặt đầu bằng máy chuyên dụng

4.2.1.1.1. Tính chiều dài gia cơng

Chiều dài cắt theo công thức trang 189 [2]:

L = L + y + L. gc cu t

L gc = 205 + 9 = 214 Trong đó:

- Lc = 205 (mm) - Chiều dài chi tiết;

- y = 9 (mm) - Chiều dài cắt vào, tra bảng 2.96 [2];

- Lt (mm) - Chiều dài thêm dùng trong trường hợp kết cấu chi tiết gia cơng cần chiều dài này;

Tính bề rộng phay trung bình:

btb = F= 2827 = I3.7(mm)

tb Lc 205

Trong đó:

- F = nr2 = ^302 = 28 27 ( mm)

4.2.1.1.2. Bước tiến dao

S

Bước tiến dao z = 0,15 (mm/vòng) tra bảng 2.83 trang 200 [2] với chiều sâu cắt t < 2 (mm).

4.2.1.1.3. Tuổi bền dao

T

Chọn tuổi bền dao p = 100 (phút) theo bảng 2.82 trang 199 [2]

4.2.1.1.4. Vận tốc cắt, số vòng quay và bước tiến dao Vận tốc cắt theo bảng 2.90 [2]:

v = vb K1 .K2 .K3

v = 270.1,1.0,7-1 = 207,9 (mm/răng)

Chương I: Mở Đầu

SVTH: Dương Tuấn Khải Trang - 33 -

Chương I: Mở Đầu

SVTH: Dương Tuấn Khải Trang - 34 -

- K2 = 1 tra theo bảng 2.94 [2] - hệ số phụ thuộc loại dao và vận tốc cắt. - t = 0,15 (mm) - chiều sâu cắt.

- Zu = 12 - số răng dao phay. Kiểm tra theo cơng suất máy:

N í UN-.^ = 1,2.2.0,8 =1,92 (kw) (thỏa)

4.2.I.2. Khoang tâm bằng máy chuyên dụng

4.2.1.2.1. Chiều dài gia cơng

Chiều dài gia cơng được tính theo cơng thức trang 211 [2]:

L„„ = L„ +y+Lp gc c yp

Trong đó:

Lc = 7,5 (mm) - Chiều dài cắt;

y = 1,5 (mm) - Chiều dài vào, ra của dụng cụ tra Bảng 2.99 [2]; Lp = 0 (mm) - Chiều dài thêm vào khi kết cấu cần thêm chiều dài. Vậy Lgc = 7,5 + 1,5 = 9 (mm).

4.2.1.2.2. Bước tiến dao

Theo Bảng 2.100 trang 213 [2] khi khoan lỗ tâm lấy S0 = 0,01d = 0,03 (mm/vòng).

4.2.1.2.3. Tuổi bền dụng cụ cắt

Tra Bảng 2.105 trang 215 [2], tuổi bền dao Tp = 60 (phút).

4.2.1.2.4. Vận tốc cắt và số vòng quay của máy

Vận tốc cắt được xác định theo công thức Bảng 2.106 trang 215 [2]:

v = vb.K1.K2.K3 Trong đó: - vb = 22 (m/phút) - Vận tốc cắt tra Bảng 2.106 trang 215 [2]; - K1 = 0,8 - Tra Bảng 2.107 trang 216 [2]; - K2 = 1,15 - Tra Bảng 2.108 trang 216 [2]; - K3 = 1 - Tra Bảng 2.109 trang 216 [2]; Vậy v = 22-0,8-1,15-1 = 20,24 (mm/phút) Số vịng quay trục chính: Chương I: Mở Đầu

SVTH: Dương Tuấn Khải Trang - 35 -

1000.V n = n.d n = 1000.20,24 = 214,75........................ n-30 (vịng/phút) Trong đó: - V = 20,24 (mm/phút) - Vận tốc cắt;

- d = 30 (mm) - Đường kính chi tiết cần gia cơng. Chọn số vịng quay trục chính là 215 (vòng/phút)

n.D.n n.30.215

' ' ' V = * = —‘'^7'— = 20,26

Vận tốc cắt thực tế là: 1000 1000 (mm/phút)

4.2.1.2.5. Lực chiều trục và công suất

Lực chiều trục được xác định theo công thức Bảng 2.132 trang 222 [2]:

P0 = Pb.Kp P0 = 30.1,1 = 33 (kg)

Trong đó:

- Pb = 30 (kg) - Lực chiều trục tra theo Bảng 2.132 trang 222 [2]; - Kp = 1,1 - Hệ số phụ thuộc vật liệu gia công tra Bảng 2.137 trang 222 [2].

Công suất được xác định theo công thức trang 211 [2]:

N = Nb-k»'ĩỊỊ0 N = 0,03.1,1<215 = 0,007

c 1000 (kW)

Trong đó:

- Nb = 0,03 (kW) - Công suất cắt tra Bảng 2.138 trang 224 [2];

- kN = 1,1 - Hệ số phụ thuộc vật liệu gia công tra Bảng 2.143 trang 225 [2];

- n = 215 (vòng/phút) - Số vòng quay.

4.2.1.2.6. Kiểm tra khả năng công suất của máy

Khả năng công suất của máy được xác định trang 211 [2]: Nc < 1,2.Nđc.n

SVTH: Dương Tuấn Khải

Chương I: Mở Đầu

Trong đó:

- Nđc = 4 (kW) - Công suất động cơ;

- n = 0,8 - Hệ số hữu ích của động cơ (n = 0,8 ^ 0,85). Vậy Nc = 0,007 < 1,2.Nđc.n = 3,84 (kW) (Thỏa).

4.2.I.2.7. Thời gian cơ bản

Thời gian cơ bản được xác định Tr. 211 TL2:

to=— 0 ns0 t= 7,5 „

0 215.0,03 = 1,16(phút)

Trong đó:

- Lgc = 7,5 (mm) - Chiều dài gia cơng; - n = 215 (vịng/phút) - Số vịng quay; - S0 = 0,03 (mm/vịng).

4.2.2. Ngun cơng 2: Tiện thơ các mặt 11, 14

Sử dụng máy tiện Việt Nam T616. Mảnh dao tiện LP-UE6105 gắn với cán dao tiện ngoài DCLNR1616H09 Mitsubishi

Cách tra đã trình bày ở ngun cơng tiện tinh trục phi 30. Tương tự ta có:

Một phần của tài liệu ĐỒ án CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy TRỤC THEN HOA (Trang 34 - 46)

w