Thống kê mơ tả cho tồn bộ mẫu

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của rủi RO DÒNG TIỀN tới cấu TRÚC vốn của CHỨNG từ NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 29 - 33)

Tên biến

Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất TDM 875 0,51 0,20 0,01 0,97 INDTDM 875 0,52 0,24 0,01 0,94 MB 875 1,15 0,82 0,32 10,00 TANG 875 0,29 0,21 0,00 0,97 PROFIT 875 0,06 0,09 -0,9 0,60 SIZE 875 28,03 1,29 25,57 31,92 INF 875 0,04 0,03 0,01 0,09 CFV 875 0,06 0,07 0,00 0,94

Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13. Chú ý: Trong đó, TDM: tỷ lệ tổng nợ trên giá trị thị trường tổng tài sản; INDTDM: tỷ lệ nợ trung bình ngành bằng nợ trên giá trị thị trường; MB: tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách; TANG: tài sản hữu hình bằng tổng tài sản rịng, nhà máy và thiết bị chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản; PROFIT: lợi nhuận của doanh nghiệp được tính bằng lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp; SIZE: quy mơ của doanh nghiệp được tính bằng logarit tài sản doanh nghiệp; INF: lạm phát kỳ vọng được tính bằng sự thay đổi dự kiến về chỉ số CPI (chỉ số giá tiêu dùng) trong năm tới; CFV: biến động dòng tiền bằng độ lệch chuẩn của tiền mặt trong ngành.

Qua bảng 3.2, nhìn chung các doanhinghiệp trong mẫu nghiênicứu đang có 51% tổng nợ trên tổng tài sản theo giá trị thị trường, điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp đang sử dụng khoảng 51% nghĩa vụ thay vì vốn chủisởihữu trong tổng giá trị tài sản của họ để tàiitrợ cho các hoạtiđộng kinh doanh. Giá trị nhỏ nhất của nợ theo giá trị thị trường của địn bẩy tài chính (TMD) là 1% và giá trị lớn nhát là 97%, bên cạnh đó, giá trị độ lệch chuẩn của biến địn bẩy tài chính TDM bằng 20%, có thể thấy rằng giá trị biến TDM của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu có khác biệt đáng kể giữa các doanh nghiệp và cũng khác biệt đáng kể qua từng giai đoạn nghiên cứu.

Giá trị nợ trung bình ngành (INDTDM) là 52% là nợ trên giá thị trường của doanh nghiệp. Giá trị nhỏ nhất là 1% và giá trị lớn nhất là 94%, độ lệch chuẩn của biến nợ trung bình ngành là 24%, có thể thấy nợ trung bình ngành của các doanh nghiệp ở Việt

Nam trong mẫu nghiên cứu cũng có sự khác biệt lớn. Các tỷ lệ này cũng tiết lộ rằng nợ của Việt Nam đang vượt mức so với các nước khác. Điều này có thể là do sự thống trị của ngành ngân hàng và giai đoạn phát triển ban đầu của thị trường chứng khoán và thị trường tài chính tại nước ta.

Tỷ lệ thị trường trên sổ sách MB có giá trị trung bình là 1,15, điều này cho thấy giá trị thị trường gấp 1,15 lần tài sản ròng. Giá trị lớn nhất của tỷ số này là 10,00 và giá trị nhỏ nhất là 0,32. Tuy nhiên, giá trị MB có độ lệch chuẩn là 82%, chứng tỏ giá trị thị MB là rất khác biệt giữa các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu và qua từng giai đoạn nghiên cứu.

Tài sản hữu hình (TANG) là tỷ lệ tài sản cố định hữu hình so với giá trị thị trường của tổng tài sản có giá trị trung bình là 29%. Giá trị lớn nhất là 97% và giá trị nhỏ nhất là 0%, bên cạnh đó độ lệch chuẩn của biến TANG cũng khá lớn là 21%. Có thể nói tỷ lệ TANG giữa các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu có sự khác biệt lớn và cũng có sự khác biệt đáng kể qua từng giai đoạn nghiên cứu.

Lợi nhuận của doanhinghiệp (PROFIT) là thuinhập của doanhinghiệp trước khi khấu hao có giá trị trung bình là 0,06. Giá trị lớn nhất là 0,6 và giá trị nhỏ nhất là -0,9, biến PROFIT có độ lệch chuẩn là 9%, đây cũng là độ lệch chuẩn đáng kể. Chứng tỏ rằng lợi nhuận của doanh nghiệp cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu.

Quy mô của doanh nghiệp (SIZE) trong mẫu nghiên cứu cũng có giá trị trung bình là 28,03 và có sự khác biệt rất nhiều giữa các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu do độ lệch chuẩn lên tới tận 129%. Giá trị nhỏ nhất là 25,57 và giá trị lớn nhất là 31,92. Lạm phát kỳ vọng (INF) có giá trị trung bình là 4%, độ lệch chuẩn của lạm phát là 3%. Giá trị nhỏ nhất là 1% và giá trị lớn nhất là 9%. Qua đó có thể thấy lạm phát tương đối ổn định qua từng giai đoạn.

Giá trị trung bình biến CFV (biến động dòng tiền) là 6%, đại diện cho rủi ro dòng tiền. Hơn thế nữa, so với nợ vay là biến TDM, rủi ro dịng tiền của doanh nghiệp dường như có mức độ biến động ít hơn nhiều (giá trị độ lệch chuẩn 7%).

3.4.2. Ma trận tương quan.

Sau khi quan sát xem xét thốngikê môitả các biến trong mẫuinghiênicứu, bài nghiên cứu tiếp tục phân tích ma trận sự tươngiquan giữa các biến trong bài. Bảng 3.3 trình bày maitrận tươngiquan giữa cácibiến của tồnibộ mẫu nghiênicứu.

Mục đích chính của maitrận tươngiquan là phát hiện mốiiquanihệ tuyếnitính đơn biến hay cịn gọi là sựitươngiquan giữa biếniphụithuộc và các biến độc lập. Từ đó, dựa vào giá trị tuyệt đối của hệ số tươngiquan giữa các biếniđộcilập, xem xét tới vấn đề đaicộngituyến có tồn tại trong mơ hình nghiên cứu hay khơng?

Bảng 3.3: Hệ số tương quan giữa các biến cấu trúc vốn và rủi do dòng tiền doanh nghiệp.2

TDM INDTDM MB TANG PROF SIZE INF CFV

TDM 1,0000

INDTDM 0,7792 1,0000 MB -0,0918 -0,4716 1,0000 TANG -0,0923 -0,1317 0,0759 1,0000 PROFIT -0,4390 -0,5080 0,2438 0,0759 1,0000 SIZE 0,2273 0,1176 0,2327 0,2438 -0,0050 1,0000 INF 0,0148 0,0178 0,0145 0,2327 -0,0436 -0,0954 1,0000 CFV 0,0536 0,1056 -0,0970 0,0145 -0,2280 -0,1535 0,0643 1,0000

Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13. Chú ý: Kết quả hệ số tương quan của các biến được tác giả giải thích cụ thể ở phụ lục. Trong đó, TDM: tỷ lệ tổng nợ trên giá trị thị trường tổng tài sản; INDTDM: tỷ lệ nợ trung bình ngành bằng nợ trên giá trị thị trường; MB: tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách; TANG: tài sản hữu hình bằng tổng tài sản rịng, nhà máy và thiết bị chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản; PROFIT: lợi nhuận của doanh nghiệp được tính bằng lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp; SIZE: quy mô của doanh nghiệp được tính bằng logarit tài sản doanh nghiệp; INF: lạm phát kỳ vọng được tính bằng sự thay đổi dự kiến về chỉ số CPI (chỉ số giá tiêu dùng) trong năm tới; CFV: biến động dòng tiền bằng độ lệch chuẩn của tiền mặt trong ngành.

Đầu tiên, dựa vào kết quả trong bảng 3.3 có thể thấy rằng, mức nợ trung bình ngành, quy mơ doanh nghiệp, lạm phát kỳ vọng và biến động dòng tiền thể hiện mối tương quan tuyến tính đơn biến dương (tương quan dương) với tỷ lệ nợ theo giá trị của tổng tài sản nghĩa là tương quan dương với địn bẩy tài chính . Điều này cho thấy rằng địn mức nợ trung bình ngành, quy mơ doanh nghiệp, lạm phát kỳ vọng và biến động dịng tiền có xu hướng di chuyển cùng hướng với địn bẩy tài chính.

Ngược lại, các biến số khác như giá trị thị trường trên sổ sách, tài sản hữu hình, lợi nhuận của doanh nghiệp thể hiện mối tương quan tuyến tính đơn biến âm với giá trị nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp nghĩa là tương quan âm với địn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Điều này cho thấy rằng giá trị thị trường trên sổ sách, tài sản hữu hình, lợi nhuận của doanh nghiệp có xu hướng di chuyển ngược hướng với địn bẩy tài chính của các doanh nghiệp.

Ngoài ra, dựa vào hệ số tương quan giữa các biến độc lập. Theo công bố của Chris (2012) thì giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan > 0,8 thì xảy ra hiện tượng đa cộng

mơ hình nghiên cứu của bài nghiên cứu bởi các hệ số tương quan này đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0,8.

Bên cạnh cách dựa vào ma trận tương quan để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyên giữa các biến độc lập, có thể dùng hệ số phóng đại phương sai (VIF) để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của rủi RO DÒNG TIỀN tới cấu TRÚC vốn của CHỨNG từ NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)