H0: Fixed Effect và Random Effect không khác nhau đáng kể Phương trình 2
Chi2(7) = 11,65 Prob<chi2 = 0,1126
Kết luận: chấp nhận giả thuyết H0: REM tốt hơn.
Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.
Kết quả từ bảng trên cho thấy các giá trị p-value là 11,26%> 10%, đủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết H0. Như vậy, ở mơ hình 2 trong phân vị dịng tiền thứ nhất chọn phương pháp ước lượng REM phù hợp hơn phương pháp ước lượng FEM.
Kết luận: ta có phương pháp ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiên REM phù hợp và tốt hơn phương pháp hiệu ứng cố định FEM và phương pháp hiệu ứng cố định FEM tốt hơn phương pháp Pooled OLS. Vì vậy phương pháp hiệu ứng ngẫu nhiên FEM là tốt nhất và phù hợp nhất để kiểm định dòng tiền trong phân vị dòng tiền hoạt động thứ nhất.
Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan bậc nhất của mơ hình được chọn REM.
Sau khi so sánh và lựa chọn được mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên REM là tốt nhất và phù hợp nhất, tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan bậc nhất của mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên REM bằng kiểm định Woodridge và kiểm định Modified Wald được kết quả như sau:
Bảng 4.7: Bảng Kết quả kiểm định tự tương quan (Wooldridge test) và phương sai thay đổi (Modified Wald test) mơ hình 2.10
H0: Sai số mơ hình khơng xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi (tự tương quan bậc nhất)
Kiểm định Phương trình 2
P_value
Kiểm định tự tương quan 0,0000
Kiểm định phương sai thay đổi 0,0000
Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.
Dựa vào bảng 4.7 các kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi và tự tương quan thì thấy rằng giá trị p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, điều này cho thấy bài nghiên cứu bác bỏ giả thuyết H0 của hai kiểm định Woodridge và kiểm định Modified Wald. Nói cách khác, tồn tại hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan trong phân vị dịng tiền hoạt động thứ nhất của mơ hình nghiên cứu.
4.2.2. Kiểm định so sánh sự phù hợp giữa các phương pháp ước lượng Pooled OLS,FEM và REM; hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan bậc nhất của FEM và REM; hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan bậc nhất của mơ hình 2 trong phân vị dịng tiền thứ hai (RANK 2).
Kiểm định so sánh sự phù hợp giữa phương pháp ước lượng Pooled OLS, FEM:
H0: mơ hình Pooled OLS tốt hơn mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định FEM (Fixed effects).
H1: mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định FEM (Fixed effect) tốt hơn mơ hình Pooled OLS.
H0: Phương pháp OLS là hiệu quả hơn. Phương trình 2
F(78,133) = 12,43 Prob > F = 0,0000
Kết luận: Bác bỏ giả thuyết H0: FEM tốt hơn
Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.
Kết quả trên cho thấy p-value = 0,0000 <1%, đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Bởi vì ta có P-value> alpha (1%,5%,10%): H0 đúng. (chọn alpha gần P-value nhất).
Như vậy, bằng kiểm định F, tác giả đã chứng minh rằng ở phân vị dịng tiền thứ hai của Mơ hình 2 chọn phương pháp ước lượng hiệu ứng cố định FEM phù hợp hơn phương pháp ước lượng Pooled OLS.
Kiểm định so sánh sự phù hợp giữa phương pháp ước lượng FEM và REM:
H0: mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên REM (Random effect) tốt hơn mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định FEM (Fixed effects).
H1: mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định FEM (Fixed effects) tốt hơn mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên REM (Random effect).
Bảng 4.9: Bảng kết quả kiểm định Hausman Test mơ hình 2.12
H0: Fixed Effect và Random Effect khơng khác nhau đáng kể
Phương trình 2
Chi2(7) = 22,11 Prob>chi2 = 0,0024
Kết luận: bác bỏ giả thuyết H0: FEM tốt hơn.
Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.
Kết quả từ bảng trên cho thấy các giá trị p-value là 0,24%<1%, đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 . Như vậy, trong phân vị dịng tiền thứ hai của mơ hình 2 chọn phương pháp ước lượng hiệu ứng cố định FEM phù hợp hơn phương pháp ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiên REM.
Kết luận: Ta có phương pháp ước lượng FEM phù hợp và tốt hơn phương pháp Pooled OLS và tốt hơn phương pháp REM. Vì vậy phương pháp hiệu ứng ngẫu nhiên FEM là tốt nhất và phù hợp nhất để kiểm định dòng tiền trong phân vị dòng tiền hoạt động thứ hai cho các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu.
Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan bậc nhất của mơ hình được chọn FEM.
Sau khi so sánh và lựa chọn được mơ hình hiệu ứng cố định FEM là tốt nhất và phù hợp nhất, tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan bậc nhất của mơ hình hiệu ứng cố định FEM bằng kiểm định Woodridge và kiểm định Modified Wald được kết quả như sau:
Bảng 4.10: Bảng Kết quả kiểm định tự tương quan (Wooldridge test) và phương sai thay đổi (Modified Wald test) mơ hình 2.13
H0: Sai số mơ hình khơng xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi (tự tương quan bậc nhất)
P_value
Kiểm định tự tương quan 0,0019
Kiểm định phương sai thay đổi 0,0000
Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.
Dựa vào bảng 4.10 các kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi và tự tương quan thì thấy rằng giá trị p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, điều này cho thấy bài nghiên cứu bác bỏ giả thuyết H0 của hai kiểm định Woodridge và kiểm định Modified Wald. Nói cách khác, tồn tại hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan trong phân vị dòng tiền hoạt động thứ hai của mơ hình nghiên cứu.
4.2.3. Kiểm định so sánh sự phù hợp giữa các phương pháp ước lượng Pooled OLS,FEM và REM; hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan bậc nhất của FEM và REM; hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan bậc nhất của mơ hình 2 trong phân vị dòng tiền thứ ba (RANK 3).
Kiểm định so sánh sự phù hợp giữa phương pháp ước lượng Pooled OLS, FEM:
H0: mơ hình Pooled OLS tốt hơn mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định FEM (Fixed effects).
H1: mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định FEM (Fixed effect) tốt hơn mơ hình Pooled OLS.