Thành tựu trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2010

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THÀNH tựu về KINH tế SAU 30 năm đổi mới của VIỆT NAM (Trang 36 - 38)

3.2.1 .Thành tựu trong giai đoạn từ năm 1996-2000

3.2.3. Thành tựu trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2010

Trong hai năm đầu (2006 – 2007) Việt Nam đã tiến thêm được một bước trên chặng đường phát triển mới, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Sang những năm cuối của thời kỳ kế hoạch, nhất là từ Quý II năm 2007 măc ̣ du lạm phát trong nước bắt đầu tăng cao, tiếp đến là cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động không thuận đến nền kinh tế nước ta, nhưng Việt Nam đã sớm vượt qua và vân giữ vững được ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mưc tăng trưởng bình quân trong cả thời kì 2006 – 2010 khoảng 7%; mặt bằng kinh tế - xã hội được nâng lên đáng kể. Điều này được chứng minh qua nhưng chỉ tiêu trong một số lĩnh vực lớn như sau:

- Quy mô và năng lực sản xuất của các ngành đều tăng. GDP (tính theo giá trị so sánh) năm 2010 gấp 2 lần so với năm 2000; (tính theo giá trị thực tế tính bằng đồng đơ la Mỹ) ước đạt trên 101 ti USD, gấp hơn 3,2 lần năm 2000 (31,2 ti USD); (theo giá thực tế binh quân đầu người) ước khoảng 1.160 USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra là 1.05 – 1.10 USD, vượt qua ngương nước đang phát triển có thu nhập thấp va trơ thanh nươc co mưc thu nhâp ̣ trung binh. Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá.

- Cấu trúc kinh tế đã có những thay đổi tích cực, hứa hẹn sáng sủa hơn trong tầm nhìn dài hạn. Giao lưu kinh tế quốc tế phát triển (Tháng 1/2007 Việt nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Tiếp đó là đàm phán FTA song phương với EU, Nhật Bản, Chi Lê được khởi động và thu được những kết quả quan trọng. Đến tháng 12/2008 Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản được ký kết.)

- Kim ngach hang hoa xuất khẩu thơi ky 2006-2010 đat 56 ti USD/năm, băng 2,5 lân thơi ky 2001-2005 va tăng 17,2%/năm. Kim ngach xuât khâu cac măṭhang ngay cang tăng, tư 4 măṭhang co kim ngach trên 3 ti USD năm 2006 đa tăng lên 8 măṭhang năm 2010.

- Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh, đặc biệt trong 2 năm đầu đạt bình quân 68,5 tỷ USD/năm bằng 2,6 lần thời kỳ 5 năm trước và tăng bình quân 18%/năm. Đáng chú ý là nhập khẩu của khu vực FDI tăng cao, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu, thường chiếm trên 34%.

- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồn vốn ODA ngày càng tăng và có nhiều thuận lợi. Vốn FDI thực hiện năm 2006 đạt 4,1 ti USD, năm 2007 đạt 8,0 ti, năm 2008 đạt 11,5 ti USD, chiếm tới 30,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, cao hơn rất nhiều so với năm trước. Năm 2009 và 2010, mặc dù vốn đăng ký giảm nhưng vốn FDI thực hiện vẫn đạt 10 ti USD vào năm 2009 và khoảng 11 ti vào năm 2010 (tăng 157,5% so vơi năm 2006). Thơi ky 2006-2010, FDI thưc hiêṇ tăng bình quân 25,7%/năm.

- Các cân đối kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiềm chế trong những năm cuối kỳ kế hoạch. Tỷ lệ huy động vào ngân sach nha nươc bình quân 5 năm ở mức khoảng 28% GDP, bội chi ngân sách bình quân chỉ 5,7%. An ninh tài chính quốc gia được bảo đảm, ước tính đến cuối năm 2010 dư nợ chính phủ chiếm khoảng 44,5% GDP. Dư nợ ngoài nước của quốc gia so GDP ở mức an tồn cho phép. Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt theo nguyên tắc thị trường, góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mơ. Hệ thống ngân hàng thương mại có sự phát triển cả về quy mơ và chất lượng tín dụng; tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của hầu hết các ngân hàng đều đạt chuẩn mực quốc tế trên 8%. Cán cân thanh toán quốc tế thặng dư khá cao trong những năm đầu của kỳ kế hoạch, con 2 năm cuối (2009-2010) tuy có mức thiếu hụt, nhưng khơng bị phá vỡ cân đối.

- Tổng vốn đầu tư được huy động đưa vào phát triển kinh tế - xã hội 5 năm qua theo giá hiện hành đạt khoảng 3.062 nghìn ti đồng (tăng 14,4% so với kế hoạch) bằng 42,7%

GDP, gấp hơn 2,5 lần so với 5 năm trước đó (2001 – 2005). Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được cải thiện đáng kể tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Nhiều nhà máy công nghiệp lớn, kỹ thuật cao, nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, cụm công nghiệp được ra đời và đi vào hoạt động hiệu quả, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở tất cả các vùng, miền trong cả nước.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THÀNH tựu về KINH tế SAU 30 năm đổi mới của VIỆT NAM (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w