Ưu điếm của cơng tác kiếm tốn các khoản phải trả người bán trong kiểm

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN mục PHẢI TRẢ NGƯỜI bán TRÊN báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT (Trang 34)

kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm tốn Sao Việt .

Tổ chức bộ máy chặt chẽ và lên kế hoạch , sắp xếp lịch trình và tổ chức các cuộc kiểm toán một cách cụ thể và chi tiết.

Sử dụng các chương trình kiểm tốn mẫu đã được soạn thảo sẵn tạo điều kiện cho các thành viên nhóm kiểm tốn có thể thực hiện tốt các thủ tục cần thiết để kiểm soát các khoản mục trên báo cáo tài chính một cách đầy đủ nhất .

Phân cơng cơng việc và trách nghiệm phù hợp với trình độ của kiểm toán viên cũng như trợ lý kiểm tốn viên. Quy trình kiểm sốt trong cuộc kiểm tốn rất chặt chẽ : Khi trợ lí kiểm tốn thực hiện xong thì người sốt xét sẽ kiểm tra, xem xét và tổng hợp sai sót gửi cho kiểm tốn viên chịu trách nghiệm tổng kết ra kết luận. Việc kiểm tra qua nhiều lần như vậy sẽ giảm sai sót trong q trình kiểm tốn.

Các tài liệu kiểm toán được sắp xếp và lưu trữ một cách rõ ràng theo từng loại đơn vị khách hàng.

3.1.2 Hạn chế của cơng tác kiểm tốn các khoản phải trả người bán trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm tốn Sao Việt .

Do sự hạn chế về thời gian và khối lượng cơng việc nên trong q trình thực hiện các kiểm tra chi tiết , KTV thường không thực hiện hết các thử nghiệm theo chương trình kiểm tốn mẫu mà chỉ áp dụng có chọn lọc các thử nghiệm cần thiết.

Chương trình kiểm tốn mang tính chất chung chung khơng cụ thể ở từng khách hàng và từng lĩnh vực chung.

Có một vài khách hàng việc tổ chức và sắp xếp chứng từ cịn sai sót nên kiểm toán viên sẽ mất nhiều thời gian trong việc kiểm tra và đối chiếu số liệu sổ sách với chứng từ cần tìm.

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.2.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính nói chung và cơng tác kiểm tốn các khoản phải trả người bán trong kiểm tốn báo cáo tài chính nói riêng tại Cơng ty Kiểm tốn Sao Việt .

Một quy trình kiểm tốn hiệu quả và phù hợp với từng khách hàng sẽ góp phần:

Nâng cao uy tín của cơng ty , tăng số lượng khách hàng ,nâng cao lợi nhuận của cơng ty và khẳng định vị trí của cơng ty trên thị trường.Giảm thiểu được các rủi ro có thể xảy ra cho cơng ty.

Kiểm soát tốt các chất lượng dịch vụ cung cấp, tạo niềm tin cho khách hàng.

Giúp báo cáo kiểm toán được phát hành theo đúng thời gian trong hợp đồng kiểm toán.

Kiểm toán khoản mục nợ phải trả sẽ giúp đánh giá đúng đắn tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nợ phải trả có mối quan hệ quan trọng với chi phí sản xuất kinh doanh và các tỷ số quan trọng khác.

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm toán khoản mục phải trả người bán trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm tốn Sao Việt .

Cơng ty nên xây dựng quy trình cụ thể cho từng quy mơ khách hàng , từng ngành nghề cụ thể để nắm bắt được tình hình cụ thể của từng khách hàng ở nhiều lĩnh vực. Cần sắp xếp thời gian hợp lý để nhân viên có thời gian đi kiểm tốn và hồn thành báo cáo mà không bị dồn báo cáo.

Thường xuyên có những lớp đào tạo về chuyên môn , đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên công ty .

Công ty nên xây dựng bảng câu hỏi về hệ thống KSNB một cách cụ thể và đầy đủ hơn nữa. Cụ thể đối với phần hành khác nhau nên xây dựng bảng câu hỏi đối với từng phần hành đó.

Vào mùa kiểm tốn , kiểm tốn viên thường phải làm việc liên tục với nhiều khách hàng dẫn đến sức khỏe kiểm tốn viên khơng được đảm bảo tốt sẽ ảnh hưởng một phần đến chất lượng kiểm tốn.Cần có nhiều chính sách ưu đãi và phân cơng sắp xếp cơng việc hợp lý.

KẾT LUẬN

Trong quá trình hội nhập quốc tế và phát triển của đất nước, các doanh nghiệp phải có một báo cáo tài chính trung thực để tạo niềm tin cho khách hàng. Vì vậy kế tốn kiểm tốn là ngành nghề đóng vai trị quan trọng và cũng là cơng cụ khơng thể thiếu trong lĩnh vực tài chính.

Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của kiểm toán khoản mục nợ phải trả ta thấy được tầm quan trọng của việc kiểm tốn BCTC nói chung và kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nói riêng. Kết quả kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán đã cung cấp những thông tin quan trọng, trung thực và hợp lý về các chỉ tiêu tài chính , qua đó phản ánh phần nào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Thực tế q trính kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán tại cơng ty TNHH kiểm tốn Sao Việt tương đối hoàn thiện . Những kiến nghị của em trong luận văn là kết quả của q trính tìm hiểu , nghiên cứu về lĩnh vực kế toán kiểm toán trong qua trình học tập tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM và quá trình thực tập tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt. Đây chỉ là những kiến nghị nhỏ xuất phát từ ý kiến của bản thân em nhằm hồn thiện hơn nữa quy trình kiểm tốn tại cơng ty. Hi vọng trong tương lai khơng xa cơng ty sẽ ngày càng hồn thiện và phát triển hơn nữa.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô chú và anh chị trong cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn cô Nguyễn Thị Hằng Nga đã tạo điều kiện và giúp đỡ em để hoàn thành bài báo cáo này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Số liệu kế tốn của cơng ty TNHH Thủy Nơng Đồng Cam năm 2019 được lưu trữ tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt.

Giáo trình kiểm tốn tập 2 Đại học Kinh tế - TP.HCM. Chương trình kiểm tốn mẫu báo cáo tài chính VACPA.

Thơng tư 200/2014 TT-BTC về Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC

Phụ lục 01 : Chương trình kiểm tốn mẫu khoản mục nợ phải trả

Phụ lục 02 : Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH MTV Thủy Nông Đồng Thủy Phụ lục 03 : Bảng tổng hợp số dư phải trả người bán theo từng đối tượng đến 31/12/2019

Phụ lục 01 : Chương trình kiểm tốn mẫu khoản mục nợ phải trả Khách hàng : Công ty TNHH MTV

Thủy Nông Đồng Thủy Ngày khóa

sổ: 31/12/2020

Nội dung: Phải trả người bán

A. MỤC TIÊU

Tên Ngày

Người thực hiện: Linh 1/4/2021

Người soát xét 1: Người soát xét 2:

Đảm bảo các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn là hiện hữu, thuộc nghĩa vụ thanh tốn của DN; đã được ghi nhận chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC

STT Các rủi ro sai sót

trọng yếu

C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN STT

I. Thủ tục chung

1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất

quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

2 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư

cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).

II Kiểm tra phân tích

cung cấp năm nay so với năm trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN.

2 So sánh số ngày thanh tốn bình qn (Phải trả

người bán/Giá vốn hàng bán x số ngày trong kỳ) của kỳ này với kỳ trước. Xem xét và giải thích các biến động bất thường.

III Kiểm tra chi tiết

1 Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản nợ

phải trả và trả trước theo từng nhà cung cấp: - Đối chiếu, số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết theo từng nhà cung cấp, BCĐPS, BCTC).

- Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là nhà cung cấp,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).

- Đối với các số dư nợ nhà cung cấp đã quá hạn: Ước tính lãi phải trả và so sánh với số đã ghi sổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất

thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

3 Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):

- Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các số dư có giá trị lớn.

- Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng minh cho số dư đầu kỳ.

- Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ - nếu có.

- Kiểm tra số dư dự phịng nợ phải thu khó địi (đối với các khoản trả trước nhà cung cấp) tại ngày đầu kỳ.

4 Lập và gửi TXN số dư nợ phải trả và trả trước cho các nhà cung cấp. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có). 5 Trường hợp thư xác nhận khơng có hồi âm (1):

Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu cần).

Thực hiện thủ tục thay thế: Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các BB đối chiếu nợ của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh tốn phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm.

6 Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác.

7 Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp: - Đối chiếu với điều khoản trả trước quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ. - Kiểm tra chứng từ chi.

- Kiểm tra xem các khoản trả trước cho nhà cung cấp có rủi ro khơng nhận được hàng/ khơng hồn được tiền không?

- Xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế tốn và đánh giá tính hợp lý của các số dư trả trước lớn cho nhà cung cấp.

- Xem xét tuổi nợ và các điều khoản thanh tốn, đảm bảo việc trích lập dự phịng phải thu quá hạn đối với các khoản trả trước cho nhà cung cấp đầy đủ, chính xác.

8 Tìm kiếm các khoản nợ chưa được ghi sổ:

- Đối chiếu các hóa đơn chưa thanh tốn tại ngày kiểm tốn với số dư nợ phải trả đã ghi nhận tại ngày kết thúc kỳ kế toán;

- Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau ….. ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán; - Kiểm tra các chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ.

- Trao đổi hoặc làm việc thêm với các phịng ban liên quan đến chu trình chi phí (như bộ phận nhập khẩu, bộ phận mua hàng, bộ phận marketing) để thu thập và kiểm tra thêm các chứng từ mua hàng/chi phí đã phát sinh nhưng chưa kịp thời chuyển lên phịng kế tốn để ghi nhận.

9 Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (1): Xem xét

hợp đồng, biên bản thỏa thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên.

10 Đối với các nhà cung cấp là bên liên quan (1):

Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch…

11 Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ

(1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

12 Nợ tiềm tàng

hình thực hiện các cam kết này. Trong trường hợp đơn vị vi phạm các cam kết, các khoản nợ tiềm tàng phát sinh cần được xem xét, ghi nhận nghĩa vụ nợ phải trả và công bố trên Bản thuyết minh BCTC.

13 Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản Linh

phải trả nhà cung cấp trên BCTC.

Kiểm tra xem có nợ q hạn khơng, phỏng vấn khách hàng về vấn đề nợ quá hạn. Kiểm tra việc trình bày nợ quá hạn trên BCTC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV Thủ tục kiểm toán khác

A. KẾT LUẬN

Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm tốn trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm tốn đã đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau:

Chữ ký của người thực hiện:_____________

Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm tốn (nếu có):

Phụ lục 02 : Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH MTV Thủy Nơng Đồng Thủy

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại ngày 31 tháng 12 năm 2019) Đvt: đồng

CHỈ TIÊU

hạn I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Tiền 2. Các khoản tương đương tiền

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2. Phải trả người bán ngắn hạn 6. Phải thu ngắn hạn khác 7. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn B Tài Sản dài hạn II. Tài sản cố định 1. TSCĐ hữu hình

- Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế (*) IV. Tài sản dở dang dài hạn 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang TỔN CỘNG TÀI SẢN C. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Phải trả người bán ngắn hạn 3 . Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 4. Phải trả người lao động 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 9. Phải trả ngắn hạn khác 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 12. Quỹ khen thưởng phúc lợi B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn góp chủ sở hữu

8. Quỹ đầu tư phát triển

đầu tư xây dựng cơ bản

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

1. Nguồn kinh phí

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Phụ lục 03: Bảng tổng hợp số dư phải trả người bán theo từng đối tượng đến 31/12/2019

TỔNG HỢP SỐ DƯ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG Tên Nhà cung

cấp

Bưu điện

tâm Tuy Hịa Cửa hàng VLXD Bích Mai Cơng ty XD 1/4 Cơng ty đầu tư XD MTV 568 Công ty TNHH tư vấn đầu tư dựng 979

Cty CP tư vấn đầu tư & XD Phú Yên

Công ty

Vinh CN Công Khử trùng Nam tại Trang Công ty TVĐT XD Thành Công ty XD Nam Phương Công ty Quỳnh Hoa Công ty tốn Sao Việt Cơng ty XD Tiến Lợi Công ty CP TV và phát triển kỹ thuật Tài ngun Cơng ty TV XD Tiến Phát Cơng ty XD Thành Cơng ty KDTM Bích Thủy Cửa hàng Thanh Thanh HTX An Chấn HTX Bình Kiến 2 HTX Đơng Phú HTX Hịa Đơng HTX Hịa Kiến 2 HTX Hòa Kiến 3

HTX 2 HTX Hòa Trị 1 HTX Hòa Trị 2 HTX Phường 8 HTX Phường 9-1 HTX Phường 9-2 HTX NN KDDV Phường Phú Lâm HTX HH KDDV Thị Trấn Phú Thứ HTX Hịa Bình 1 HTX DV NN TH Hòa Hiệp Trung

HTX Hịa Đơng HTX Hòa Tây HTX DV tổng hợp Thành HTX DV NN TH Hòa Vinh Mai Kế Tuấn

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN mục PHẢI TRẢ NGƯỜI bán TRÊN báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT (Trang 34)