Cơ sở hạ tầng và kiếntrúcthượngtầng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này liên hệ vận dụng vào công tác của bản thân (Trang 27 - 29)

I. Phân tích nội dung và ý nghĩa của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.

3. Cơ sở hạ tầng và kiếntrúcthượngtầng

chúng thống nhất biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyếtđịnhđốivớikiếntrúcthượngtầng.

- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng trước hết được biểu hiện ở chỗ: Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó. Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định. - Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện ở việc cơ sở hạ tầng làm biến đổi kiến trúc thượng tầng. Những thay đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay thế kiến trúc thượng tầng cũ bằng kiến trúc thượng tầng mới. Khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng cũ cũng mất đi. Ngược lại, khi cơ sở hạ tầng mới ra đời thì sẽ có kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó. Mác viết: “Cơ sở hạ tầng kinh tế thay đổi thì tất cả các kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị thay đổi ít nhiều nhanh chóng”.

- Kiến trúc thượng tầng cũng có tính độc lập tương đối, có quy luật vận động riêng của nó trong sự phát triển. Sự phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạ tầng không đơn giản.

- Kiến trúc trượng tầng còn tác động trở lại cơ sở hạ tầng. Trong đó nhà nước giữ vai trị vơ cùng đặt biệt tuy là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, nhưng nhà nước vẫn là một lực lượng vật chất có sức mạnh kinh tế.

Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng theo hai hướng.

- Một là: sự tác động phù hợp với quy luật kinh tế, sẽ thúc đẩy kinh tế, cơ sở hạ tâng phát triển.

- Hai là: Ngược lại, sự tác động không phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, thậm chí đầy nền kinh tế rơi vào giai đoạn khủng hoảng.

Như vậy, sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở kinh tế rất to lớn, nhưng nếu tuyệt đối hóa vai trị của kiếntrúc thượng tầng một cách chủ quan, duy ý chí sẽ dẫn đến những sai lầm gây hậu quả đối với sự phát triển kinh tế, sự tiến bộ xã hội.

* Ý nghĩa phương pháp luận:

- Là cơ sở lý luận khoa học để xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử vật chất xem xét mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị - từ đó làm căn cứ để phát triển tính duy vật biện chứng cao hơn.

- Là cơ sở để đảng ta xây dựng đường lối kết hợp giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị cho nước ta làm hoàn thiện kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam.

đấu tranh giai cấp đôi vơi sư phat triên cua xa hôịcó giai câp? Liên hệ cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay?

Câu 8 : Phân tích cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp cơng nhân sau khi giành chính quyền? Liên hệ cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay?

1. Khái niệm đấu tranh giai cấp :

Định nghĩa về đấu tranh GC của Lê nin: “Đấu tranh GC là cuộc đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống một bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng bị cướp hết quyền, bị áp bức bóc lột, chống bọn đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, đấu tranh của những người công nhân làm thuê hoặc những người vơ sản chống những người hữu sản hoặc GCTS”. Đó là cuộc đấu tranh của GC bị thống trị áp bức bóc lột chống lại GC thống trị áp bức bóc lột.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này liên hệ vận dụng vào công tác của bản thân (Trang 27 - 29)

w