I. Phân tích nội dung và ý nghĩa của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.
2. Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp:
Sự hình thành các GC cũng chính là sự hình thành các lợi ích GC khác nhau. Từ đó, có mâu thuẫn về các lợi ích cơ bản giữa các GC cho nên có đấu tranh. Lợi ích GC khơng phải do ý thức GC quyết định mà do địa vị KT –XH của GC ấy tạo nên một cách khách quan. Trong các lợi ích của GC, có lợi ích cơ bản và lợi ích khơng cơ bản. Việc giải quyết các lợi ích cơ bản của các GC đối lập nhau dẫn đến mâu thuẩn về các lợi ích cơ bản giữa các GC tất yếu dẫn đến đấu tranh GC, đó là mâu thuẩn về kinh tế, chính trị, mâu thuẩn về đời sống tư tưởng, VH, tinh thần. Như vậy, XH có GC tất yếu sẽ có đấu tranh GC, đấu tranh GC chính là quy luật khách quan trong XH cịn GC.
3. Vai tròò̀ của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của XH cóó́ giai cấp :a. Đấu tranh GC là động lực thúc đẩy XH phát triển: a. Đấu tranh GC là động lực thúc đẩy XH phát triển:
Khi cuộc đấu tranh GC đến đỉnh cao nhất sẽ đưa đến CMXH, chính quyền của GC thống trị lật đổ, QHSX cũ được thay thế bằng QHSX mới tiến bộ, thúc đẩy LLSX phát triển, chuyển từ một hình thái KTXH lổi thời sang hình thái KTXH tiến bộ hơn. Đấu tranh GC là nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính XH hóa ngày càng sâu rộng của LLSX mâu thuẫn với quan hệ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Cuộc đấu tranh GC này được coi là động lực trực tiếp thúc đẩy sự phát triển lịch sử. Trong đó, thay thế PTSX cũ bằng một PTSX mới tiến bộ hơn. PTSX mới ra đời mở ra thời đại mới cho sự phát triển của SX XH là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống XH. Như vậy, CMXH là đòn bẩy thúc đẩy sự thay đổi từ CSHT đến KTTT của XH. Đấu tranh GC là động lực trực tiếp của XH có GC đưa XH phát triển từ thấp lên cao.
Mặt khác, sự ra đời và tồn tại của NN là kết quả tất yếu của đấu tranh GC trong XH có đối kháng GC. Để khống chế và đàn áp những GC bị trị (nô lệ, nông dân, làm th), duy
trì và thực hiện sự bóc lột, các GC thống trị trong lịch sử (chủ nô, địa chủ, tư sản) tất yếu phải sử dụng đến sức mạnh bạo lực có tổ chức, đó là NN với lực lượng quân đội và hệ thống pháp luật, nhằm duy trì trật tự XH phục vụ cho quyền lực của GC thống trị. Vì vậy, vấn đề chính quyền NN là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh GC trong XH. Nhà nước là công cụ bạo lực để trấn áp GC, duy trì địa vị của GC thống trị, do đó nó là cơng cụ chun chính GC bảo vệ lợi ích của GC bóc lột trong lịch sử đối với nô lệ hay LĐ làm thuê. Trái lại, với sự xuất hiện của NN chun chính VS, đó là NN kiểu mới, NN “nửa Nhà nước” tồn tại trong TKQĐ lên CNXH, trở thành cơng cụ bạo lực có tổ chức và công cụ quản lý KTXH của GC công nhân và nhân dân LĐ.
Khi CMXH chưa nổ ra, thông qua cuộc đấu tranh của GC bị thống trị, buộc GC thống trị phải thay đổi đường lối cai trị, có lợi cho GC bị thống trị, XH tạm thời ổn định và phát triển. Đây cũng là một động lực.
Đấu tranh GC không phải là động lực duy nhất. Do nhu cầu của con người ngày càng tăng, sự phát triển của KH và kỹ thuật, tư tưởng, đạo đức, v.v… đều là động lực phát triển của XH. Chính vì thế, đấu tranh GC một động lực cơ bản của sự phát triển XH đặc trưng cho các XH có GC đối kháng. Đấu tranh GC có tác dụng cải tạo XH, xóa bỏ các LLXH phản động, kìm hãm XH phát triển, mà cịn có tác dụng cải tạo bản thân các GC CM. Đấu tranh GC là quy luật chung của mọi XH có GC. Quy luật này, có những biểu hiện đặc thù trong từng XH cụ thể. Điều đó, do kết cấu GC của mỗi XH và do địa vị lịch sử của mỗi GC CM trong từng PTSX quyết định. Các đội tiên phong của GCVS, khi đề ra đường lối chiến lược và sách lược CM phải vận dụng quy luật đấu tranh GC trên các mặt: Phải xuất phát từ sự phân tích tình hình KT, CT và XH của đất nước mình; Phân tích kết cấu GC và những mối quan hệ giữa các GC trong XH; Phân tích mối quan hệ giữa đấu tranh GC trong nước và trên phạm vi toàn thế giới; Đánh giá đúng đắn lực lượng so sánh giữa CM và phản CM. Từ những nhận định các mặt trên, mới đưa cuộc đấu tranh GC của GCVS đến thắng lợi hoàn toàn.
Đấu tranh GC giữa GCVS và GCTS là cuộc đấu tranh cuối cùng trong lịch sử có GC. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu XH. Trước khi giành được chính quyền, thì đấu tranh GC giữa GCVS và GCTS là đấu tranh KT, tư tưởng, CT. Sau khi giành được chính quyền, thiết lập nền chuyên chính của GCVS, mục tiêu và thức đấu tranh GC cũng thay đổi. Trong cuộc đấu tranh này, GCVS phải sử dụng tổng hợp mọi nguồn lực, vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh với mục tiêu là giữ vững thành quả CM, XD và củng cố chính quyền của nhân dân; tổ chức QLSX, quản lý XH, bảo đảm tạo ra một năng lượng LĐ XH cao hơn, trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người, XD một XH mới,
cơng bằng, dân chủ và văn minh. Chính vì thế, đấu tranh GC là chun chính VS.