Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học phần dao động cơ vật lí 12 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 74)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết luận chương 3

Kết quả TN sư phạm và kết quả xử lí các số liệu thống kê cho phép khẳng định: Nếu dạy học chương “Dao động cơ” Vật lí 12 THPT có sử dụng quy trình dạy học HTHKT cho HS với sự hỗ trợ của MVT theo đề xuất của đề tài thì các giờ học sẽ đạt hiệu quả cao hơn và góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí, nghĩa là giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là đúng đắn, kết quả nghiên cứu của đề tài hồn tồn có thể vận dụng vào thực tế giảng dạy Vật lí ở các trường THPT hiện nay.

Kết quả TN cũng cho phép khẳng định:

+ Tiến trình dạy học theo hướng nghiên cứu của đề tài, tiết học trở nên sinh động, tập trung được sự chú ý của HS, giúp HS hứng thú hơn, chủ động hơn và sáng tạo hơn trong học tập. Đồng thời dần dần hình thành ở HS năng lực tư duy, rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức trong học tập.

+ Đối với GV, việc sử dụng MVT hỗ trợ HTHKT trong dạy học, GV có thể chủ động hơn trong việc tổ chức các hoạt động nhận thức, góp phần rèn luyện các kĩ năng cho HS. Công việc giảng dạy của GV ngày càng nhẹ nhàng hơn với hiệu quả cao hơn.

Nếu nghiên cứu của đề tài được lặp lại nhiều lần và tiếp tục mở rộng phạm vi và đối tượng TN trong những nghiên cứu sau này thì kết luận rút ra sẽ thật sự thuyết phục hơn và đề tài có nhiều khả năng ứng dụng rộng rãi hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đánh giá kết quả nghiên cứu

Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài “HTHKT cho HS trong dạy học phần DĐC Vật lí 12 THPT với sự hỗ trợ của

MVT”, đề tài thu được những kết quả sau:

1. Làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận của việc HTHKT cho HS với sự hỗ trợ của MVT trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng. Cụ thể như sau:

- Làm rõ được các khái niệm: lý thuyết hệ thống, tư duy hệ thống, HTH, HTHKT. Đánh giá vai trị của việc HTHKT trong dạy học, từ đó đưa ra được một số yêu cầu cần thiết cho GV, HS, cán bộ quản lí và yêu cầu về phương tiện dạy học trong quá trình thực hiện.

- Xác định rõ việc HTHKT cho HS phải được cụ thể hóa bằng các biện pháp: lập bảng hệ thống, lập Graph nội dung, lập BĐTD. Mỗi biện pháp đều có trình tự thao tác và kỹ thuật thực hiện riêng, làm cơ sở cho GV và HS khi muốn tiếp cận với phương pháp HTHKT.

- Đề xuất được quy trình tổ chức HTHKT cho HS trong dạy học vật lí với sự hỗ trợ của MVT gồm sáu bước: Bước 1: Xác định nội dung kiến thức cần hệ thống, Bước

2: Xác định các mục tiêu trong quá trình HTH, Bước 3: Xây dựng nguồn học liệu nhằm

hỗ trợ thiết kế và tổ chức bài dạy học HTHKT cho HS, Bước 4: Thiết kế bài dạy học HTHKT cho HS, Bước 5: Tổ chức HTHKT cho HS, Bước 6: Kiểm tra, đánh giá.

- Đề tài chỉ ra ba mức độ sử dụng quy trình phù hợp với đối tượng HS. Quy trình tổ chức HTHKT cho HS có thể được sử dụng trong các khâu của bài lên lớp như đặt vấn đề vào bài mới, nghiên cứu bài mới, củng cố, kiểm tra. Từ đó, vận dụng quy trình này vào tiến trình giảng dạy một số bài thuộc chương DĐC.

- Làm rõ được vai trị của MVT trong q trình tổ chức HTHKT cho HS, mà cụ thể là MVT giúp giảm thiểu thời gian cho việc biểu diễn, thể hiện thông tin của GV, giúp HS khắc sâu những vấn đề quan trọng của nội dung học, rút ra những kết luận, những đánh giá khái quát để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, chủ

2. Trên cơ sở phân tích nội dung kiến thức chương DĐC, đề tài đã vận dụng các phương pháp và quy trình HTHKT (lập bảng hệ thống, lập Graph và lập BĐTD) cho HS với sự hỗ trợ của MVT vào chương DĐC. Xác định rõ ba mức độ của việc tổ chức sử dụng quy trình, đồng thời định hướng sử dụng quy trình trong các khâu của bài lên lớp như: khâu kiểm tra bài cũ, khâu nghiên cứu kiến thức mới, khâu vận dụng củng cố, khâu kiểm tra đánh giá. Từ đó, đề tài đã thiết kế hồn chỉnh bốn giáo án dạy học chương DĐC Vật lí 12 THPT theo tiến trình đã đề xuất.

3. Tiến hành TN sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của việc dạy học với sự hỗ trợ của MVT. Các số liệu thu được là hồn tồn trung thực, chính xác. Việc xử lí các số liệu theo đúng lí thuyết của phương pháp thống kê tốn học. Kết quả của TN sư phạm đã khẳng định rằng, giả thuyết khoa học của đề tài nêu ra là hoàn toàn đúng đắn.

2. Hướng phát triển của đề tài

Dựa vào kết quả đạt được của đề tài, các điều kiện thực tiễn và khả năng nghiên cứu, chúng tôi nhận định trong điều kiện cho phép, đề tài có thể tiếp tục hồn thiện hơn nữa hệ thống lí luận về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng chú trọng rèn luyện cho HS kỹ năng HTHKT.

Mở rộng quy trình đó khơng chỉ ở chương trình Vật lí lớp12 mà có thể cả chương trình Vật lí THPT và các mơn học khác ở trường phổ thông.

Mở rộng phạm vi nghiên cứu theo hướng: HTHKT bằng blog, bằng Website.

3. Kiến nghị

Để đạt được hiệu quả cao khi vận dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề sau:

+ Đối với các cơ quan quản lí giáo dục: cần quan tâm hơn nữa việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá học tập theo HTHKT, tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đồng bộ và hiện đại như MVT, mạng internet, phịng bộ mơn để tạo điều kiện tốt nhất để giờ dạy của GV được sinh động, lôi cuốn HS hơn.

+ Đối với GV trực tiếp giảng dạy: dành nhiều thời gian hơn nữa cho việc tổ chức HTHKT cho HS trong dạy học; nâng cao hơn nữa các kỹ năng HTHKT của HS và phải

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) và các cộng sự (2008), SGK Vật lí 12 cơ

bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Trần Đình Châu, Sử dụng BĐTD - một biện pháp hiệu quả hỗ trợ HS học tập

mơn tốn, Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009.

3. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần thứ II BCHTW Đảng khố

VIII, NXB Chính trị, Hà Nội.

4. Phan Đình Diệu, Tư duy hệ thống và đổi mới tư duy, Báo Thời đại số 6 -tr104

5. Lê Thị Lan Em (2009), Sử dụng phương pháp Graph để dạy học phần di truyền

học ở bậc THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế.

6. Nguyễn Thanh Hải (2011), Ứng dụng MVT trong dạy học Vật lí, Đại học Phạm Văn Đồng, Quảng Ngãi.

7. Tạ Thị Thu Hiền (2010), Rèn luyện cho HS kỹ năng HTHKT trong hạy - học

phần di truyền HS học 12, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế.

8. Lê Thị Ngọc Hoa (2008), HTH nội dung khái niệm cấp độ cơ thể trong dạy học Sinh

học 11, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế.

9. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Chủ nghĩa duy vật biện chứng

(hệ cử nhân lí luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Xuân Hồng (2003), Rèn luyện kỹ năng HTHKT cho HS 12 THPT

trong dạy tiến hoá, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà

Nội.

11. Ngô Văn Hưng (2010), Rèn luyện kỹ năng hệ thống kiến thức trong dạy

sinh học lớp 9, Luận án TS chuyên Nghành lí luận và phương pháp dạy mơn

12. Hồng Đức Huy (2009), BĐTD đổi mới dạy học, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Vũ Ngọc Huy (2011), Hệ thống kiến thức bằng Sơ đồ tư duy, thcsthsp Lý Tự Trọng - Kon Tum

14. Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên) (2008), Vật lí 12 nâng cao (SGK), NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) và các cộng sự (2008), Sách giáo khoa

Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Lê Thị Kiều Oanh (2009), Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức cho

HS trong dạy học phần cơ học Vật lí 10 NC với sự hỗ trợ của mind map và MVT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế .

17. Hoàng Phê (chủ biên), Bùi khắc Việt và các cộng sự khác (1998), Từ điển

tiếng việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Quang (2010), Bồi dưỡng năng lực tự học Vật lí cho HS

THPT thơng qua việc sử dụng sách giáo khoa với sự hỗ trợ của BĐTD, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế.

19. Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị, Hà Nội.

20. Nguyễn Trọng Sửu (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp

12 mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học Vật lí ở

trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm.

22. Nguyễn Văn Thuận (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Lê Công Triêm (2008), Thiết kế bài dạy học Vật lí - Bài giảng cho học

24. Lê Cơng Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

25. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng MVT trong dạy học Vật lí, NXB Giáo Dục.

26. Phạm Văn Tư (2011), Phương pháp Graph trong dạy và học hoá học, NXB Giáo dục Việt Nam.

27. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

28. Trần Thị Bích Tuyền (2009), HTH nội dung theo hướng hình thành khái

niệm hệ cơ thể trong dạy học Sinh học 11, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường

Đại học Sư phạm Huế.

29. Adam Khoo (dịch giả Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy) (2008), Tôi tài

giỏi bạn cũng thế, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

30. Joyce Wycoff (2008), Ứng dụng của BĐTD, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.

II. Các trang Web:

31. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ (2011) “Tổ chức hoạt động dạy học với BĐTD”, gdtd.vn , 5/4/2011.

32. Cục an toàn bức xạ hạt nhân (2012), “Trao đổi về tư duy hệ thống khi soạn thảo các thông tư hướng dẫn trong lĩnh vực an toàn bức xạ”, varans.vn, 08/05/2012.

33. Bách khoa toàn thư mở wikipedia (2001), “Sinh học hệ thống”,

vi.wikipedia.org/wiki/sinh học hệ thống, 22/08/2012.

34. Infed (2012), “Peter senge và tổ chức học tập”,

infed.org/thinkers/senge.htm, 29/05/2012.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học phần dao động cơ vật lí 12 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w