- Kớch thớch thi đua giữa cỏc thành viờn trong nhúm.
5. Củng cố bài giảng bằng những phương phỏp theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh.
tớnh tớch cực, chủ động của học sinh.
Củng cố bài giảng bằng những phương phỏp theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh ( cõu hỏi trắc nghiệm, trũ chơi…) đặc biệt tạo ra sự hứng thỳ, phấn khớch của học sinh trong tiết học, mỗi một phương phỏp cú những điểm thỳ vị và hấp dẫn khỏc nhau nhưng tựu chung lại sẽ giỳp cỏc em củng cố bài nhẹ nhàng nhưng hiệu quả, giỳp cho học sinh cỏc nắm chắc kiến thức mà khụng nhàm chỏn và giỳp cho cỏc em cú kĩ năng sinh hoạt nhúm, sinh hoạt tập thể.
Đối với học sinh: Củng cố bài giảng giỳp HS hệ thống lại kiến thức, kĩ năng
trọng tõm của bài, nhớ lại và khắc sõu kiến thức, kĩ năng. Ngoài việc xỏc định kiến thức, kĩ năng trọng tõm, HS cũn cú thể tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh. Từ đú cỏc em cú thể điều chỉnh lại phương phỏp học sao cho phự hợp. Bằng cỏc
33 phương phỏp củng cố bài giảng cụ thể, GV sẽ giỳp học sinh phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động trong việc tiếp thu nội dung bài, đồng thời mở rộng và phỏt triển tư duy cho HS. Củng cố bài giảng cũn tạo điều kiện tương tỏc giữa HS và GV. Điều đú tạo hứng thỳ học tập cho học sinh, nuụi dưỡng bầu khụng khớ lớp học, tạo điều kiện để HS phỏt biểu ý kiến.
Đối với GV: Củng cố bài giảng là một trong năm khõu của quỏ trỡnh lờn lớp.
Qua củng cố, GV nắm được khả năng tiếp thu bài của HS đểcú biện phỏp sửa chữa, bổ sung kiến thức kịp thời. Từ đú GV sẽ điều chỉnh phương phỏp dạy học phự hợp với nội dung. Đồng thời GV cũng đỏnh giỏđược thỏi độ, tinh thần, ý thức học tập của HS.
Tuy nhiờn để thực hiện được cỏc phương phỏp theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh đũi hỏi GV phải nắm vững mục tiờu, kiến thức trọng tõm của bài. GV cũng cần cú một số kĩ năng như: Kĩ năng thiết kế trũ chơi, kĩ năng quản trũ, kĩ năng sinh hoạt tập thể,… GV phải mất thời gian, cụng sức để thiết kế, tổ chức, ở mỗi bài học giỏo viờn phải chọn một cỏch để củng cố bài giảng để làm sao học sinh hứng thỳ, tớch cực tương tỏc với giỏo viờn. Và cỏi quan trọng nhất là học sinh sẽ nắm chắc được kiến thức của bài học.
Trong thực tế tụi thường vận dụng cỏc phương phỏp sau để củng cố bài giảng:
(1) Củng cố bài giảng bằng thiết kế và sử dụng cỏc sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, phim tài liệu.
(2) Củng cố bài giảng bằng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan.
(3) Củng cố bài giảng bằng cỏc trũ chơi tổ chức trong phũng học
Vớ dụ: Trong bài “ Truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc việt
nam” giỏo viờn cú thể chọn cỏch củng cố bài giảng bằng tổ chức trũ chơi
trong phũng học để củng cố cho nội dung của tiết học:
34
Cỏch chơi: Lớp học được chia làm 2 nhúm ( tương ứng với 2 dóy bàn), giỏo
viờn sẽ đọc cõu hỏi liờn quan đến cỏc sự kiện lịch sử, cỏc tiểu đội giơ tay trả lời đội nào giơ tay nhanh nhất thỡ sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời sai thỡ cỏc tiểu đội khỏc được quyền trả lời tiếp, cũn nếu cỏc nhúm khụng cú cõu trả lời thỡ giỏo viờn sẽ đưa ra đỏp ỏn. Cuối cựng tổng hợp lại, tiểu đội nào trả lời được nhiều cõu hỏi nhất thỡ chiến thắng.
- Trong bài “ truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc việt nam” giỏo viờn cú thể đưa ra một số cõu hỏi như sau, để củng cố cho nội dung của tiết học:
(1) Nhà nước đầu tiờn của dõn tộc ta cú tờn là gỡ?
(2) Vỡ sao cỏc nước phong kiến phương bắc luụn tỡm cỏch xõm chiếm nước ta?
(3) Cuộc khỏng chiến giữ nước đầu tiờn là cuộc khỏng chiến nào? (4) Nước Đại Việt ta thời Lý,Trần và Lờ Sơ kinh đụ ở đõu?
(5) Cú bao nhiờu truyền thống đỏnh giặc giũ nước của dõn tộc ta?..