Đo công suất

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành Đo lường điện và điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 43 - 45)

M ch lối o

3.Đo công suất

3.1. Dụng cụ đo công suất

Công suất là đại lượng cơ bản của phần lớn các đối tượng, quá trình và hiện tượng vật lý. Vì vậy việc xác định cơng suất là một phép đo rất phổ biến. Việc nâng cao độ chính xác của phép đo đại lượng này có ý nghĩa rất to lớn trong nền kinh tế quốc dân, nó liên quan đến việc tiêu thụ năng lượng đến việc tìm những nguồn năng lượng mới, đến việc tiết kiệm năng lượng.

Dải đo của công suất điện thường từ 10-20Wđến 10+20W.

Về cấu tạo thì các Oát – mét thường gồm 3 khối: tải hấp thụ, bộ biến đổi năng lượng và thiết bị chỉ thị.

Ở các mạch điện một chiều, mạch xoay chiều tần số công nghiệp (50Hz, 60Hz), âm tần, cao tần thì phép đo cơng suất được thực hiện bằng phương pháp đo trực tiếp hay đo gián tiếp.

Đo trực tiếp công suất có thể thực hiện bằng Oát – mét. Oát – mét có bộ biến đổi đại lượng điện là một thiết bị “nhân” điện áp và dòng điện trên tải.

Đo gián tiếp cơng suất thì được thực hiện bằng phép đo dòng điện, điện áp và trở kháng.

Nếu đo dòng điện ở cao tần: phép đo được thực hiện bằng các phương pháp biến đổi năng lượng điện từ thành các dạng năng lượng khác để đo. Các dạng năng lượng này như là quang năng, nhiệt năng hay cơ năng ….

3.2. Đo công suất trong mạch một chiều,mạch xoay chiều một pha

Trong trường hợp khi dịng và áp có dạng hình sin thì cơng suất tác dụng được tính là: P = U.I.cos

hệ số cosφ được gọi là hệ số cơng suất.

Cịn đại lượng S = U.I gọi là cơng suất tồn phần được coi là công suất tác dụng khi phụ tải là thuần điện trở tức là, khi cosφ = 1.

Khi tính tốn các thiết bị điện để đánh giá hiệu quả của chúng, người ta còn sử dụng khái niệm công suất phản kháng. Đối với áp và dịng hình sin thì cơng suất phản kháng được tính theo :

Q = U.I.sinφ

Trong trường hợp chung nếu một q trình có chu kỳ với dạng đường cong bất kỳ thì cơng suất tác dụng là tổng các cơng suất của các thành phần sóng hài.

Hệ số công suất trong trường hợp này được xác định như là tỉ số giữa công suất tác dụng và cơng suất tồn phần:

3.3. Đo cơng suất mạch xoay chiều 3 pha

với: Uφ, Iφ: điện áp pha và dòng pha hiệu dụng

φ0: góc lệch pha giữa dịng và áp của pha tương ứng. Biểu thức để đo năng lượng điện được tính như sau:

Wi = Pi.t

với: P: công suất tiêu thụ t: thời gian tiêu thụ

Trong mạch 3 pha có: W= WA+ WB + WC

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành Đo lường điện và điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 43 - 45)