2.3. Đánh giá hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạ
2.3.1. Đánh giá những kết quả đạt được
Qua phõn tích tình hình hoạt động cho vay của Ngõn hàng Công thương Sơn La đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ từ năm 2009 đến năm 2011, ta có thể thấy ngõn hàng đã đạt được những thành quả sau:
- Trong nền kinh tế thị trường, trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngõn hàng cũng như nhu cầu phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần, Ngõn hàng Công thương Sơn La đã có nhiều đổi mới trong hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường. Ngoài các khách hàng truyền thống là các cơng ty, các doanh nghiệp có quy mơ lớn, trong những năm gần đõy hoạt động cho vay của Ngõn hàng Công thương Sơn La đã mở rộng cho vay sang các khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà Nước ta, cũng như xu thế phát triển hiện nay của Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Một thị trường mới mở ra đồng nghĩa với sự đa dạng hoá đối tượng khách hàng, tránh được rủi ro khi tập trung quá mức vào một nhóm khách hàng truyền thống, tạo nên tính năng động và linh hoạt cho vay của ngõn hàng. Đõy là mục tiêu quan trọng trong bối cảnh hiện nay khi các ngõn hàng cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt hơn.
Chuyên đề thực tập Hà Mạnh Tuấn – CĐKTNH-K5 44 - Ngõn hàng Công thương Sơn La đã đưa ra những cơ chế cho vay phù hợp, phần nào đáp ứng và tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận một kênh cung cấp vốn quan trọng. Bước đầu giải quyết một phần bức thiết nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp này đầu tư phát triển. Hoạt động này không những mang lại nguồn thu từ lãi quan trọng cho Ngõn hàng mà còn mở rộng và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Ngõn hàng và khách hàng, tạo điều kiện cho Ngõn hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng như mở tài khoản, thanh toán... mang lại nguồn thu phí khơng nhỏ cho Ngõn hàng.
- Trong những năm vừa qua, quy mô cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng được mở rộng. Doanh số cho vay, dư nợ bình qũn liên tực tăng qua các năm. Khơng chỉ mở rộng cho vay về quy mô, Ngõn hàng Công thương Sơn La đã cố gắng đáp ứng những nhu cầu khác nhau cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ cấu cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được thay đổi theo chiều hướng đa dạng hơn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp cũng như quy luật nền kinh tế thị trường. Đã có sự chuyển dịch đáng kể cơ cấu cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo hướng cho vay trung và dài hạn nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ, trang thiết bị, xõy dựng nhà xưởng, đầu tư mua máy móc... của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường.
- Chất lượng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng được nõng cao thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng giảm. Từ 0,976% năm 2009 xuống còn 0,636% năm 2011. Doanh số cho vay tăng mà tỷ lệ nợ quá hạn giảm điều đó chứng tỏ rằng Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ngõn hàng làm ăn có hiệu quả, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, thậm chí trước hạn.
- Bằng việc mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngõn hàng Công thương Sơn La đã gián tiếp tạo việc làm cho người lao động góp phần làm giảm thất nghiệp cho xã hội, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Thúc đẩy sự phát triển của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội.
Chuyên đề thực tập Hà Mạnh Tuấn – CĐKTNH-K5 45 - Các nguyên nhõn khách quan:
+ Các chủ trương chính sách cũng như quy định về pháp luật của Đảng và Nhà Nước
Trong thời gian qua, nhằm tạo động lực thúc đẩy đất nước vượt qua những thử thách, tiếp tục q trình Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính tiền tệ, Đảng và Nhà Nước ta đã đề ra rất nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ Doanh nghiệp nói chung cũng như các Doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, tạo nên sức mạnh mới trong phát triển sản xuất và kinh tế.
Đầu tiên phải kể đến sự ra đời của Luật Doanh Nghiệp. Đõy có thể là một bước ngoặt quan trọng nhất và tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta. Sự ra đời của Luật Doanh Nghiệp đã “cởi trói” cho mọi thành phần kinh tế xã hội. Ngày 23/11/2001 Chính Phủ đã ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tiếp đến ngày 28/11/2001 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 28/2001/CT- TTg về việc tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Nhờ vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vay vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh, cũng như đầu tư mở rộng sản xuất ngay càng tăng.
Bên cạnh đó, Thống đốc Ngõn hàng Nhà Nước có nhiều giải pháp linh hoạt điều hành chính sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, chỉ đạo triển khai đề án cơ cấu lại ngõn hàng, tăng cùng năng lực tài chính cho các ngõn hàng ... Nhiều chủ trương, chính sách vừa có tính ngắn hạn cũng như dài hạn đó đã góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế đất nước, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển và tiếp cận với vốn vay ngõn hàng nói riêng.
+ Sự phát triển mạnh của nền kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 tăng 8,15% so với năm 2009. Tiếp tục đà tăng trưởng đó, tốc độ tăng trưởng năm 2011 tăng 8,44% so với năm 2010. Đõy là mức tăng trưởng vừa đủ để tạo đà cho nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững.. Môi
Chuyên đề thực tập Hà Mạnh Tuấn – CĐKTNH-K5 46 trường kinh doanh và tài chính cũng được cải thiện. Những dấu hiệu tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua cùng với nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội lạc quan đã chứng tỏ sự phát triển mạnh của nền kinh tế Việt Nam, tạo đà cho hoạt động Ngõn hàng phát triển nói chung và hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.
Bên cạnh đó, đạt được những thành tựu trên cịn là do sự chỉ đạo và phối hợp của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến Ngân hàng Công thương Việt Nam.
- Nguyên nhõn chủ quan:
+ Chủ trương đổi mới toàn diện và đồng bộ của ban lãnh đạo Ngõn hàng Công thương Sơn La, đã lãnh đạo Chi nhánh phát triển theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và tuõn thủ đúng các văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời đã vận dụng sáng tạo cho phù hợp với điều kiện thực tế của Ngõn hàng. Bên cạnh thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh đối với khách hàng lớn, Chi nhánh đã chủ động thõm nhập thị trường cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cường kiểm tra giám sát kế hoạch kinh doanh các mặt hàng thông thường.
+ Định hướng và chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng hồn thiện hơn. Ngõn hàng khơng cịn sự phõn biệt đối xử giữa các Doanh nghiệp lớn và các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, hay giữa Doanh nghiệp Nhà nước và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mọi quyết định cho vay của Ngõn hàng chỉ căn cứ vào tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng như khả năng sinh lợi của dự án xin vay vốn.
+ Đạt được những kết quả đó, phải kể đến cơng tác tổ chức, đào tạo và nõng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ Chi nhánh. Với thế mạnh của một Chi nhánh có đội ngũ cán bộ và nhõn viên đặc trẻ, năng động sáng tạo, có chun mơn nghiệp vụ, tận tụy nhiệt tình với cơng việc, có trình độ kiến thức về marketing ngõn hàng. Ban lãnh đạo đã phõn công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của từng người, nhờ vậy mà phát huy khả năng của mọi người, hoàn thành nhiệm vụ được giao, và đạt được thậm chí vượt chỉ tiêu đề ra.
Chuyên đề thực tập Hà Mạnh Tuấn – CĐKTNH-K5 47 Bên cạnh những kết quả đạt được rất đáng khích lệ trên, hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn tồn tại nhiều hạn chế cần được tiếp tục khắc phục:
- Trong nhiều năm qua, số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngõn hàng Công thương Sơn La là tương đối lớn, đặc biệt là khu vực Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng trên thực tế số lượng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn rất thấp, quy mơ chưa lớn, chỉ chiếm từ khoảng 11,9% trên Doanh số cho vay của toàn ngõn hàng. Điều này chưa xứng với tiềm năng vốn có của Ngõn hàng, chưa tạo ra được bước phát triển mạnh cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khoảng chênh lệch giữa Doanh nghiệp lớn và Doanh nghiệp vừa và nhỏ là còn khá lớn. Trong khi đó, thị trường Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đang rất rộng lớn, rất nhiều tiềm năng và cần được khai thác.
- Cho vay trung và dài hạn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng chưa cao trong Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, và trong Dư nợ của Ngõn hàng. Dư nợ trung và dài hạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ chiếm khoảng 5,3% trên tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn của toàn ngõn hàng. Trong khi đó trên thực tế Doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn trầm trọng mà chủ yếu là vốn trung dài hạn để cải tiến thiết bị máy móc, thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ....
- Về tài sản đảm bảo: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn gặp rất nhiều khó khăn khi vay vốn từ ngõn hàng bởi muốn vay được vốn của ngõn hàng các doanh nghiệp cần phải có tài sản đảm bảo, và theo quy định cho vay của ngõn hàng, ngõn hàng chỉ chấp nhận cho vay vốn tối đa là 70% giá trị tài sản đảm bảo. Những tài sản đảm bảo của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có giá trị thấp. Hơn nữa việc cấp giấy quyền sử dụng đất rất phức tạp.
Nguyên nhõn dẫn đến những hạn chế đó là:
* Các nguyên nhân khách quan: - Về phía Nhà Nước :
+ Công tác quản lý Nhà Nước đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều sơ hở, lơi lỏng dẫn đến tình trạng phát triển tràn lan nhưng không hiệu quả của các
Chuyên đề thực tập Hà Mạnh Tuấn – CĐKTNH-K5 48 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua. Nhiều doanh nghiệp có những biểu hiện làm ăn phi pháp, trốn thuế... ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh. Hơn nữa, bộ máy theo dừi và quản lý của Nhà Nước chưa bắt kịp nhịp độ phát triển của các Doanh nghiệp này. Theo quy định, cơ quan chủ quản về đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xõy dựng và quản lý hệ thống thông tin về Doanh nghiệp trong phạm vi trách nhiệm của mình, và cung cấp thông tin về Doanh nghiệp cho các tổ chức, cá nhõn có nhu cầu. Tuy vậy các phòng đăng ký kinh doanh mới chỉ làm được chức năng tiếp nhận hồ sơ và cấp đăng ký kinh doanh, chứ chưa cập nhật được thông tin, theo dừi các động thái hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này đã cản trở Ngõn hàng nắm bắt các thông tin về doanh nghiệp để ra quyết định cho vay.
Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền trên đất là bảo đảm tiền vay còn rất nhiều hạn chế. Khi Doanh nghiệp đến xin vay vốn, ngõn hàng sẽ căn cứ vào tài sản thế chấp cầm cố của Doanh nghiệp để quyết định mức cho vay ( tối đa là từ 70% đến 80% giá trị tài sản ).
- Về phía các Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi và có nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy sự phát triển này chưa vững chắc, tăng trưởng mạnh về số lượng chưa đi cùng với tăng trưởng về chất lượng. Môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay còn quá nhiều rủi ro nên hoạt động của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều biến động, tình hình kinh doanh thường không ổn định. Bên cạnh đó cịn tồn tại một số Doanh nghiệp làm ăn phi pháp, buôn lậu, lừa đảo, trong quá trình kinh doanh thường chiếm dụng vốn của đối tác kinh doanh. Đến khi mất khả năng thanh tốn thì lừa đảo ngõn hàng. Các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả đó đã tạo ra hình ảnh khơng tốt về Doanh nghiệp vừa và nhỏ với Ngõn hàng, gõy ra ảnh hưởng xấu đến các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có hiệu quả và có khả năng phát triển.
+ Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ với đặc điểm quy mơ nhỏ, vốn tự có ít, năng lực tài chính nhỏ bé, thường khơng đủ các tài sản thế chấp tương ứng với lượng vốn cần vay, hoặc có nhưng lại thiếu giấy tờ chứng minh tài sản hợp pháp đó. Hoặc
Chuyên đề thực tập Hà Mạnh Tuấn – CĐKTNH-K5 49 khơng đủ tỷ lệ vốn tự có để đáp ứng điều kiện vay vốn của ngõn hàng.
Một nguyên nhõn khá phổ biến xuất phát từ phía khách hàng khiến ngõn hàng từ chối cho vay là vấn đề lập dự án xin vay vốn của doanh nghiệp. Do chưa có kinh nghiệm và trình độ năng lực hạn chế nên các dự án của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều khi khơng rừ ràng, chính xác, chưa xác định rừ công nghệ, thị trường, thời gian triển khai,hiệu quả của dự án...nên làm mất rất nhiều thời gian bổ sung, phê duyệt dự án cũng như làm ảnh hưởng đến thời gian của Ngõn hàng trong việc kiểm tra thẩm định dự án. Hơn nữa, các hồ sơ tài chính, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, hồ sơ bảo lãnh cũng có rất nhiều hạn chế, nên kết quả là khơng thuyết trình được tính khả thi của dự án, phương án có thể vay vốn của Ngõn hàng.
* Các nguyên nhõn chủ quan:
- Ngõn hàng chưa có một quy định cụ thể cho vay riêng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ mà vẫn áp dụng cho vay đối với mọi khách hàng trong hệ thống Ngõn hàng Cơng thương Việt Nam, do đó chưa đề ra được những quy định cụ thể phù hợp khi cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Chất lượng công tác thẩm định dự án, phương án cho vay vốn tuy đã được nõng cao đáng kể trong các năm qua nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thực tế và lý luận đã chứng minh rằng điều kiện quan trọng nhất để bảo đảm an tồn vốn khơng phải là tài sản tế chấp mà là tính khả thi của phương án, dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hay nói cách khác chất lượng của cơng tác thẩm định cho vay sẽ quyết định đến sự an toàn của vốn.
Trong những năm gần đõy với sự gia tăng mạnh mẽ và ngày càng hiệu quả của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngõn hàng Công thương Sơn La đã mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vậy điều cần làm trong thời gian tới là Chi