2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động CVTD
2.2. Nâng cao chất lƣợng của các khoản vay tiêu dùng
Trong hoạt động CVTD, NH khơng chỉ cần phải thực hiện chính sách marketing để đƣa sản phẩm của mình đến với từng đối tƣợng khách hàng mà còn phải xem xét chất lƣợng của các khoản vay đó nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, tránh ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của NH.
2.2.1. Tăng cường công tác thẩm định CVTD.
Đây là công đoạn đặc biệt quan trọng, quyết định tới chất lƣợng tín dụng, qua đó quyết định tới hiệu quả hoạt động cho vay. Nếu cơng tác thẩm định khơng chính xác, đầy đủ, thì rủi ro tín dụng đối với NH là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, trong cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng, tăng cƣờng chất lƣợng công tác thẩm định là việc đầu tiên và quan trọng
SVTH: Thái Thị Tùng Oanh 49
nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay. Trong công tác thẩm định, cần nhất thiết thực hiện một số công việc nhƣ sau:
- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế chấp, các loại giấy uỷ quyền… theo đúng những qui định hiện hành về CVTD của nhà nƣớc và NH Sacombank.
- Nội dung kinh tế của hồ sơ vay vốn, khử năng tài trợ của NH.
- Mức độ khả thi của bộ hồ sơ xin vay về các mặt tài sản đảm bảo, phƣơng án trả nợ, tình trạng thu nhập…
- Thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra kiểm soát trƣớc, trong và sau khi cho vay, bắt đầu từ khâu nhận hồ sơ cho tới khâu thu nợ lãi và gốc. Điều này không đƣợc mâu thuẫn với mục tiêu đẩy nhanh quá trình thẩm định. Để thực hiện đƣợc giải pháp này, cần kết hợp với các biện pháp khác trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.
2.2.2. Tăng cường các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng trong CVTD.
Hoạt động cho vay của NH thƣờng đứng trƣớc rủi ro tín dụng, trong đó, hoạt động CVTD với những đặc điểm riêng có lại mang nhiều nguy cơ rủi ro hơn. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận cũng nhƣ uy tín và khả năng hoạt động trong tƣơng lai của NH. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động nhƣ hiện nay, NH cần tăng cƣờng hơn nữa các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Bên cạnh việc thƣờng xuyên theo dõi, quản lý các khoản vay, trích lập dự phịng rủi ro theo đúng qui định của NH nhà nƣớc, Sacombank cần đẩy mạnh dịch vụ bảo hiểm tiền vay đối với những khoản vay lớn hay những khách hàng đặc biệt. Đây có thể đƣợc coi là biện pháp hữu hiệu và không tạo ác cảm đối với khách hàng, khi mà bảo hiểm tiền vay mang tính chất kích thích tới trách nhiệm trả nợ và sự cam đoan của bản thân khách hàng vay và phí bảo hiểm có thể do cả hai bên cùng chịu.
2.2.3. Xây dựng cơ chế tín dụng phù hợp
Một cơ chế tín dụng phù hợp khơng những là điều kiện cần thiết để NH thu hút khách hàng, còn là biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động CVTD, bằng cách tiết kiệm chi phí hoạt động, tăng lợi nhuận cho NH. Để đạt đƣợc mục tiêu này, NH cần thực hiện những biện pháp sau:
+ Về thủ tục vay vốn: Thực hiện hình thức giao dịch một cửa. Đây là hình thức giao dịch tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình vay vốn, tránh tình trạng chạy xơ các cửa, tiếp xúc với nhiều cán bộ mà không biết đƣợc những việc cụ thể nhƣ thế nào. Đơn giản các thủ tục không phải là làm việc cho xong mà vẫn ln phải đảm bảo u cầu chính
SVTH: Thái Thị Tùng Oanh 50
xác, hợp lý và an tồn. NH cũng nên có những mẫu in sẵn dễ hiểu với những giấy tờ cần thiết khi vay vốn và với những mục đích khác nhau, đồng thời có những mẫu cụ thể và cách viết các giấy tờ đó nhƣ thế nào, để khách hàng đọc sẽ hiểu, đỡ mất thời gian cho cán bộ tín dụng vừa giúp khách hàng có tâm lý thoải mái khi vay vốn NH.
+ Về thời hạn cho vay: NH nên đa dạng hoá các thời hạn cho vay cả trong ngắn hạn và dài hạn. Đối tƣợng khách hàng cho vay tiêu dùng ở NH là các cá nhân, hộ gia đình với tình hình thu nhập và vốn tự có khơng giống nhau. Do vậy, NH cần xét kỹ khả năng thu nhập, chi tiêu của từng gia đình để đƣa ra những thời hạn cho vay linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, khả năng trả nợ của ngƣời vay, và đảm bảo đƣợc thu nợ gốc và lãi đúng thời hạn, chủ động tìm kiếm các dự án cho vay khả thi thông qua việc khai thác thăm dò thị trƣờng và khách hàng.
+ Về lãi suất cho vay: Lãi suất cần thực hiện linh hoạt đối với từng đối tƣợng cho vay và khoản vay. Có thể chia theo khu vực, đối tƣợng. Lãi suất cho vay của NH cần linh hoạt, đặc biệt là lãi suất cho vay những khoản cho vay trung và dài hạn. Nhƣ vậy sẽ hạn chế đƣợc rủi ro về lãi suất cho cả NH và khách hàng.
2.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên.
Nền kinh tế Việt Nam đã thực sự hồ mình vào dịng chảy nền kinh tế thị trƣờng, hệ thống NH phát triển với số lƣợng ngày càng tăng. Vấn đề cạnh tranh giữa các NH ngày càng mạnh mẽ và gay gắt. Để có thể đứng vững và lớn mạnh địi hỏi vốn của NH phải lớn, đội ngũ nhân viên có năng lực, sáng tạo trong cơng việc. Do vậy, NH cần phải:
- Đào tạo và đào tạo lại trình độ của nhân viên NH.
- Bổ sung thêm các kiến thức về lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm định khách hàng trƣớc khi quyết định cho vay vốn.
- Tạo cơ hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong và ngoài đơn vị.
- Tạo cơ hội để các nhân viên phát huy hết khả năng của mình.
- Bên cạnh đó cần nâng cao nhận thức và đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên để họ nhận thức nhiều hơn nữa về điều này và đây chính là biện pháp hữu hiện nhất để thu hút khách hàng.
SVTH: Thái Thị Tùng Oanh 51