Danh sách các nhân áp dụng thử sáng kiến kinh nghiệm lần đầu:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Sử dụng phương pháp dạy học nêu và 5 giải quyết vấn đề dựa trên nghiên cứu trường hợp điển hình trong giảng dạy giáo dục công dân lớp 12 (Trang 49 - 57)

9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:

- Các tổ chức, cá nhân có thể thu được những lợi ích nhất định trong việc áp dụng sáng kiến như: nâng cao chất lượng học tập bộ môn, nâng cao điểm thi THPTQG môn GDCD đối với những học sinh thi Tổ hợp khoa học xã hội bởi PPDH nêu và giải quyết vấn đề dựa trên NCTHĐH thực sự là một giải pháp khá hiệu quả, đảm bảo tính khả thi trong dạy học các nội dung pháp luật của môn GDCD lớp 12. Đặc biệt, giải pháp này khá phù hợp và mang lại hiệu quả không chỉ cho các lớp 12 nói chung mà cả cho các lớp ơn thi THPTQG môn GDCD.

10. Danh sách các nhân áp dụng thử sáng kiến kinh nghiệm lần đầu: Số Số

TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực

áp dụng sáng kiến

1 Hà Thị Nam Trường THPT Lê Xoay GDCD 12

Vĩnh Tường, ngày...tháng....năm......

Thủ trưởng đơn vị

Vĩnh Tường, ngày 15 tháng 2 năm 2020

Tác giả sáng kiến

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Văn Bính (Chủ biên, 2018), Sách giáo khoa GDCD lớp 12, Nxb Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên, 2007), Sách giáo viên GDCD lớp 12, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

3. Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên

cứu triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Phạm Thị Dinh (2015), Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học mơn GDCD lớp 12, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường THPT Sông Ray, Đồng Nai.

5. I.Ia.Lecnen (1976), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

6. V.O.Kon (1976), Những cơ sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Hoàng Thị Thanh (2019), Sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học mơn GDCD lớp 12 ở các trường THPT huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ.

8. Đề thi THPTQG; Đề thi khảo sát chất lượng của Tỉnh. 9. Tài liệu từ Internet

-http://baomoi.me

- https://expertis.vn

- https://www.youtube.com - http://thanhtra.gov.vn

50

PHỤ LỤC 1. Bộ câu hỏi đánh giá kết quả thực nghiệm

1.1. Đề kiểm tra nhận thức

Họ và tên:……………............... ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD

Lớp: …………………………… Thời gian: 15 phút

Câu 1: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật A. có mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm.

B. có mức độ rất nguy hiểm và bị coi là tội phạm. C. có mức độ đặc biệt nguy hiểm.

D. có mức độ nguy hiểm và bị coi là tội phạm.

Câu 2: Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các quan hệ A. sở hữu và quan hệ gia đình. B. tài sản và quan hệ gia đình. C. kinh tế và quan hệ tình cảm. D. nhân thân và quan hệ tài sản. Câu 3: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi

tội phạm và bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?

A. Từ đủ 16 tuổi trở lên. B. Từ đủ 14 tuổi trở lên. C. Từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Từ đủ 17 tuổi trở lên.

Câu 4: Anh K là trưởng phòng tài nguyên của sở T. Anh thường xuyên đến cơ quan rất đúng giờ để điểm danh, sau 15 – 20 phút anh đi ra ngồi ăn sáng. Hành vi của anh P có vi phạm pháp luật khơng? Nếu có thì thuộc loại vi phạm nào?

A. Có / kỉ luật. B. Có / hành chính.

C. Khơng vi phạm. D. Có/ dân sự.

Câu 5: A là sinh viên đại học đi xe máy Air blade về quê chơi, T 16 tuổi - em trai A mượn xe máy của anh trở K - bạn cùng lớp đi chơi. Do vừa nghe điện thoại vừa lái xe nên T đã đâm vào xe của X đang sang đường (đúng quy định) làm X bị thương nặng, tổn hại 13% sức khỏe. Trong trường hợp này T đã vi phạm pháp luật nào?

A. Dân sự và hình sự. B. Hành chính và hình sự. C. Hành chính và dân sự. D. Hình sự.

Câu 6: Anh G có tình cảm với chị H nhưng chị H lại thích anh K. Bực tức vì anh K ở nơi khác đến tán gái làng nên G đã rủ X và P đánh K làm K bị gãy tay còn xe máy của K bị vỡ toàn bộ yếm, đèn. S bạn K khi nghe K kể liền đến gặp G để nói chuyện, trong lúc bực tức S đánh G bị thương gây tổn hại 11% sức khỏe và phá hỏng đồ đạc có giá trị trong nhà G. Trong trường hợp này, những ai vi phạm pháp luật và vi phạm pháp luật nào?

A. G, X, P, S/ hình sự, hành chính. B. G, X, P, S/ - hình sự, dân sự. C. G, X, P, S/ dân sự, hành chính. D. K, G, X, P/ dân sự, kỉ luật.

Câu 7: Vợ chồng giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện

bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?

A. Quan hệ nhân thân. B. Quan hệ tài sản. C. Quan hệ tinh thần. D. Quan hệ hợp tác.

51

Câu 8: Sau khi kết hôn với anh G (20 tuổi), chị L (18 tuổi) quyết định học thêm

đại học để lấy bằng cử nhân nhưng anh G không cho phép, nhiều lần ngăn cản. Hành vi của anh G đã

A. xâm phạm quyền, nghĩa vụ học tập của vợ. B. phù hợp với vai trò của người chồng.

C. xâm phạm quyền riêng tư của vợ. D. xâm phạm quan hệ nhân thân trong hôn nhân.

Câu 9: Trong mối quan hệ vợ chồng, tài sản riêng được hiểu là:

A. tài sản do vợ và chồng tạo ra, thu nhập do lao động trong thời kì hơn nhân. B. tài sản vợ và chồng được thừa kế hay được tặng chung trong thời kỳ hôn nhân.

C. tài sản vợ hoặc chồng có trước khi kết hơn hay tài sản được thừa kế riêng,

được tặng riêng cho vợ hoặc chồng trong thời kì hơn nhân.

D. tài sản mỗi người có được trước khi kết hơn và tồn bộ tài sản có được

trong thời kỳ hơn nhân.

Câu 10: Pháp luật quy định như thế nào về tài sản chung của vợ chồng? A. Người chồng có quyền sử dụng và định đoạt.

B. Vợ, chồng có quyền sở hữu ngang nhau.

C. Người vợ có tồn quyền sử dụng và định đoạt.

D. Người chồng có quyền định đoạt sau khi thơng báo cho vợ biết.

Câu 11: Bà L là giáo viên nghỉ hưu, gần đây bà đã tự nguyện cho Hội khuyến học phường mượn ngôi nhà là tài sản bà được cháu trai tặng riêng làm địa điểm mở lớp học tình thương mặc dù ơng P chồng bà khơng muốn bà cho mượn chút nào. Việc làm của bà L là

A. vi phạm quan hệ nhân thân trong bình đẳng giữa vợ và chồng. B. vi phạm quan hệ tài sản trong bình đẳng giữa vợ và chồng.

C. khơng vi phạm bình đẳng trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng. D. vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình.

Câu 12: Do có tính ghen tng, anh Đ đã nhiều lần đánh vợ mình là chị V nên chị đã viết đơn li hơn gửi Tịa án nhân dân. Chị gái của chị V là chị M thương em nên đã lên Facebook nói xấu, bơi nhọ anh Đ khiến uy tín của anh ở cơ quan bị ảnh hưởng. Bà Q là mẹ ruột của anh Đ biết chuyện liền đuổi chị V ra khỏi nhà và gọi điện cho bố mẹ chị V để lăng mạ, xúc phạm. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?

A. Anh Đ và chị M. B. Anh Đ và bà Q. C. Anh Đ, bà Q và chị M. D. Chị V, anh Đ và chị M. ------------------------HẾT----------------------- ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D A A B B A D C B C B

52

1.2. Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH

SAU KHI SỬ DỤNG PPDH NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DỰA TRÊN NCTHĐH TRONG GIẢNG DẠY GDCD LỚP 12

Mong các em vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào � trước câu trả lời đúng với ý kiến của các em (ở một số câu có thể chọn nhiều hơn 1 câu trả lời); hoặc ghi câu trả lời vào một số câu hỏi dưới đây .

Trường …………………………………………….. Lớp …………………………………………………

Họ và tên ………………………………………….(Có thể ghi hoặc không) Câu 1. Trong giờ học em có tham gia phát biểu ý kiến của mình trước những trường hợp điển hình giáo viên đề cập đến khơng?

� Rất thường xuyên� Thường xuyên� Thỉnh thoảng � Không bao giờ

Câu 2. Khi tiến hành làm việc nhóm để tìm giải pháp giải quyết tình huống điển

hình được đặt ra em thường tham gia ở mức độ nào?

� Rất tích cực � Tích cực � Bình thường � Khơng quan tâm

Câu 3. Khi được giao nhiệm vụ giải quyết các tình huống điển hình được đặt ra trong bài học em hoàn thành ra sao?

� Rất tốt � Tốt � Bình thường � Khơng hồn thành

Câu 4. Các trường hợp điển hình được đưa ra trong bài học về nội dung pháp

luật trong môn GDCD lớp 12 có tác dụng giúp em trong việc: � Dễ dàng tiếp cận nội dung bài học.

� Khắc sâu kiến thức bài học

� Kích thích hứng thú học tập môn học.

� Rèn luyện tư duy, năng lực tự giải quyết vấn đề.

Ý kiến khác …………………………………………………………

Câu 5. Điểm khơng hài lịng của em khi sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề

dựa trên NCTHĐH?

� Những trường hợp điển hình được đề cập đến khơng liên quan đến bài học. � Hình thức học tập theo đơn vị lớp không phù hợp với PPDH này.

� Cách thức tổ chức dạy học chưa hợp lí.

Ý kiến khác …………………………………………………………

Câu 6: Trong giờ học môn GDCD với nội dung pháp luật, khi giáo viên sử dụng các

tình huống được xây dựng từ các trường hợp điển hình em cảm thấy: � Rất thích, hào hứng tham gia.

� Thích.

� Bình thường. � Căng thẳng. �Uể oải, chán nản. � Không quan tâm.

53

Câu 7: Trong giờ học môn GDCD lớp 12, sau khi giáo viên tổ chức dạy học dựa

trên NCTHĐH, em thường:

� Tích cực suy nghĩ và thực hiện yêu cầu.

� Suy nghĩ vấn đề nhưng không phát biểu ý kiến tham gia. � Không quan tâm, không tham gia.

Ý kiến khác……………………………………………………………

Câu 8: Trong giờ học môn GDCD lớp 12, em thường tham gia những hoạt động

nào để giải quyết vấn đề được đặt ra trong bài học:

� Tích cực suy nghĩ và huy động kiến thức của bản thân để thực hiện. � Tích cực tìm tịi và nghiên cứu tài liệu để giải quyết vấn đề.

� Thảo luận với các bạn trong nhóm, lớp để giải quyết. � Không quan tâm, không tham gia giải quyết.

Hoạt động khác……………………………………………………

Câu 9: Trong dạy học môn GDCD lớp 12, các tình huống điển hình được đưa ra

trong bài học thường:

� Vừa sức, đảm bảo thực hiện tốt.

� Gần gũi, đa dạng và hấp dẫn đối với học sinh. � Bình thường, thiếu hấp dẫn.

� Phải nỗ lực hết sức mới giải quyết được.

� Cố gắng hết sức nhưng không giải quyết được. � Xa rời nội dung bài học.

� Gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.

Ý kiến khác……………………………………………………………

Câu 10: Đề xuất của em để giáo viên có thể xây dựng và sử dụng PPDH nêu và

giải quyết vấn đề dựa trên NCTHĐH hiệu quả hơn?

…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của em!

2. Kết quả thi THPTQG của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng năm học 2018 – 2019:

ĐIỂM THI THPTQG MÔN GDCD NĂM 2019 (LỚP TN – 12 A10)

STT LỚP HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 12A10 LÊ THỊ THU AN 8.50

2 12A10 NGUYỄN PHƯƠNG ANH 8.75

3 12A10 NGUYỄN THỊ HẢI ANH 7.75

4 12A10 LÊ HỒNG ÁNH 9.50

5 12A10 LÊ THỊ NGỌC ÁNH 9.25

6 12A10 HỒNG NGỌC BÍCH 8.25

7 12A10 TRẦN THỊ KIỀU DIỄM 8.00

8 12A10 TRƯƠNG QUANG DIỄN 8.75

54

10 12A10 LÊ THANH DUYÊN 8.50

11 12A10 NGUYỄN THỊ DUYÊN 9.25

12 12A10 LÊ THỊ THÚY HIỀN 9.00

13 12A10 TRẦN THỊ THU HIỀN 7.50

14 12A10 ĐẶNG THỊ HOAN 9.50

15 12A10 NGUYỄN THỊ HUYỀN 8.00

16 12A10 ĐỖ THỊ HƯƠNG 9.25

17 12A10 LÊ THỊ HƯƠNG 8.00

18 12A10 NGUYỄN THỊ HƯƠNG 8.75

19 12A10 ĐẶNG THỊ THU HƯỜNG 7.25

20 12A10 NGUYỄN THỊ KIM LIÊN 8.00

21 12A10 LÊ THỊ MỸ LINH 8.75

22 12A10 NGUYỄN THỊ MỸ LINH 7.75

23 12A10 LƯƠNG HỒNG LOAN 9.00

24 12A10 NGUYỄN THỊ NGA 9.50

25 12A10 NGUYỄN HỒNG NHUNG 8.25

26 12A10 NGUYỄN THỊ NHUNG 9.25

27 12A10 KIỀU THỊ THU PHƯƠNG 8.25

28 12A10 LƯƠNG HỒNG PHƯƠNG 8.25

29 12A10 NGUYỄN THỊ QUỲNH 8.25

30 12A10 NGUYỄN THỊ QUỲNH 8.75

31 12A10 HỒ PHƯƠNG THẢO 9.00

32 12A10 NGUYỄN THỊ THẢO 9.00

33 12A10 VĂN THỊ THU 9.25

34 12A10 TRẦN THỊ THÙY 8.50

35 12A10 TRƯƠNG NGỌC TÚ 7.75

ĐIỂM THI THPT QG NĂM 2019 (LỚP ĐC – 12 A8)

STT

LỚP HỌ VÀ TÊN ĐIỂM THI

MÔN GDCD

1 12A8 ĐỖ THỊ LAN ANH 8.75

2 12A8 NGUYỄN THỊ LAN ANH 7.50

3 12A8 NGUYỄN THỊ LAN ANH 9.00

4 12A8 PHẠM TUYẾT MAI ANH 9.00

5 12A8 NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH 8.00

6 12A8 TRẦN ĐỨC BÁCH 7.00

7 12A8 LÊ THỊ LINH CHI 8.75

8 12A8 LÊ THỊ GIANG 8.75

9 12A8 HOÀNG THU HẰNG 9.00

55

11 12A8 LÊ THỊ BÍCH HỒNG 8.25

12 12A8 BÙI THỊ HUỆ 9.50

13 12A8 TRẦN THỊ THÚY HƯƠNG 9.00

14 12A8 ĐỖ THỊ THU HƯỜNG 8.50

15 12A8 NGUYỄN THỊ BÍCH LAN 9.00

16 12A8 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LY 7.75

17 12A8 NGUYỄN THỊ NGỌC MAI 8.75

18 12A8 PHAN TRÀ MY 8.25

19 12A8 CAO THỊ HUYỀN MỸ 7.75

20 12A8 NGUYỄN THỊ NHÀN 9.25

21 12A8 BÙI THỊ HUỆ PHƯƠNG 7.25

22 12A8 ĐỖ HỒNG THẮM 8.00

23 12A8 ĐỖ THANH THÚY 7.75

24 12A8 LÊ THỊ MINH THƯ 9.00

25 12A8 NGUYỄN THỊ THANH THƯƠNG 9.50

26 12A8 LÊ THỊ THU TRANG 7.75

27 12A8 LÊ THỊ TRANG 8.50

28 12A8 NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG 8.00

29 12A8 NGUYỄN THỊ THU TRANG 9.50

30 12A8 VŨ THỊ MAI TRANG 8.00

31 12A8 VŨ THỊ ÁNH TUYẾT 9.00

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Sử dụng phương pháp dạy học nêu và 5 giải quyết vấn đề dựa trên nghiên cứu trường hợp điển hình trong giảng dạy giáo dục công dân lớp 12 (Trang 49 - 57)