(người) Tỷ lệ (%) Tổng 130 100 Giới tính Nam 92 70.8 Nữ 38 29.2 Độ tuổi Dưới 18 tuổi 9 6.9 Từ 18-24 tuổi 52 40 Từ 25-39 tuổi 48 36.9 Trên 40 tuổi 21 16.2 Nghề nghiệp Công nhân 19 14.6 Doanh nhân 9 6.9 Giáo viên 16 12.3 Buôn bán 22 16.9 Học sinh-sinh viên 27 20.8 Cán bộ NVVC nhà nước 17 13.1 Nội trợ 4 3.1 Khác 16 12.3 Mức thu nhập Dưới 1 triệu 6 4.6 Từ 1 triệu-3 triệu 19 14.6 Từ 3 triệu-5 triệu 20 15.4 Từ 5 triệu-7 triệu 38 29.2 Từ 7 triệu-10 triệu 27 20.8 Trên 10 triệu 20 15.4
Theo tiêu chí giới tính, trong số 130 khách hàng được điều tra thì số lượng khách hàng nam chiếm tỷ lệ tương đối cao với 92 người, chiếm 70.8% tổng số khách hàng được điều tra, số lượng khách hàng nữ là 38 người, chiếm29.2% tổng số khách hàng điều tra.
Theo tiêu chí độ tuổi, đại đa số khách hàng được hỏi đều nằm trong 4 nhóm tuổi là độ tuổi dưới18 tuổi, từ 18-24 tuổi, từ 25-39 tuổi và trên 40 tuổi với số lượng của bốn nhóm này là 130 người, chiếm 100% số lượng người được hỏi. Trong đó, có 9 người thuộc nhóm độ tuổi dưới 18 tuổi, chiếm 6.9% số lượng người được hỏi; 52 người thuộc nhóm độ tuổi từ 18-24 tuổi, chiếm 40% số lượng người được hỏi; 48 người thuộc nhóm độ tuổi từ 25-39 tuổi, chiếm 36.9% số người được hỏi; 21 người thuộc nhóm độ tuổi trên 40 tuổi, chiếm 16.2% số người được hỏi.
Dựa vào kết quả điều tra cho thấy số mẫu có nghề nghiệp là học sinh-sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất, với 27 khách hàng chiếm tỷ lệ 20.8%. Nhóm khách hàng chiếm tỷ lệ lớn tiếp theo là nhóm khách hàng buôn bán và công nhân chiếm tỷ lệ lần lượt là 16.9% và 14.6%. Tiếp theo là nhóm khách hàng giáo viên và nhóm khách hàng khác bao gồm tự do và nông dân đều chiếm tỷ trọng là 12.3%. Ba nhóm khách hàng cịn lại cán bộ NVVC nhà nước, doanh nhân, nội trợ chiếm tỷ trọng lần lượt là 13.1%, 6.9% và 3.1%. Như vậy, ta có thể thấy rằng khách hàng sử dụng dịch vụ tại ngân hàng đa dạng về các loại nghề nghiệp khác nhau và chênh lệch giữa các nhóm nghề nghiệp là khơng đáng kể. Điều này chứng tỏ rằng ngân hàng đã hướng tới đa dạng nhóm khách hàng chứ khơng chú trọng vào một nhóm khách hàng cụ thể.
Với số lượng 130 khách hàng điều tra, ta thu được kết quả những khách hàng có thu nhập từ 5 triệu-7 triệu đồng/tháng có 38 khách hàng chiếm tỷ lệ 29.2%. Tiếp theo đó là nhóm khách hàng có thu nhập từ 7 triệu-10 triệu đồng/tháng có 27 khách hàng chiếm tỷ lệ 20.8%. Hai nhóm tiếp theo là nhóm khách hàng có thu nhập hàng tháng từ 3 triệu-5 triệu và nhóm khách hàng có thu nhập hàng tháng trên 10 triệu đều chiếm tỷ lệ 15.4%. Hai nhóm cịn lại là nhóm khách hàng có thu nhập từ 1 triệu-3 triệu đồng/tháng và nhóm khách hàng có thu nhập từ dưới 1 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ lần lượt là 14.6% và 4.6%. Với kết quả trên cho ta thấy rằng đa số khách hàng của ngân hàng có thu nhập ở mức
2.2.2. Đánh độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Trước khi tiến hành chạy phân tích nhân tố EFA thì ta cần kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến rác. Đo lường độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005), hệ số này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính tốn phương sai của từng item và tính tương quan điểm của từng item với điểm của tổng các items còn lại của phép đo và như trình bày ở trên thì các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0,3; tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Bảng 2.7: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s AlphaBiến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha