STT Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Hệsố
Cronbach’s
Alpha nếu loại biến Sựhài lòng củakhách hàng (Cronbach’s Alpha= 0,737)
1
HL1. Anh/chị cảm thấy hài lòng với dịch vụ 4G của Vinaphone mà mìnhđang sử
dụng
0,598 0,607
2
HL2. Anh/Chị sẽ tích cực giới thiệu dịch vụ 4G của Vinaphone đến bạn bè và người thân
0,527 0,693
3 HL3. Trong thờigian tới, anh/chị vẫn tiếp
tục sử dụng dịch vụ 4G của Vinaphone 0,567 0,644
(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra)
Thành phần sự hài lòng của khách có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 (0,737) nên
thang đo thành phần sự hài lòng đạt yêu cầu. 3 biến quan sát trong nhóm sự hài lịng của khách hàng đều có hệ số tương quan biển tổng > 0,3 (0,598; 0,527; 0,567) nên
được chấp nhận. Các biến này được đưa vào phần tích nhân tốtiếp theo.
2.2.3 Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lịng của khách hàng
2.2.3.1 Phân tích nhân tốkhám phá EFA các nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lòng
Phương pháp EFA được sửdụng rộng rãi trong nghiên cứu để đo lường sơ bộcác
thang đo lường. Khi phân tích nhân tốkhám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm
đến một sốtiêu chí sau:
_ Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Là mộtchỉ số dùng để xemxét sựthích hợp củaphân tích nhân tố. Trị sốcủaKMO lớn (giữa0,5 và 1) là điều kiện đủ đểphân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu nhưtrị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả
_ Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Dùng để xem xét ma trận
tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận có các thành phần (hệ số tương quan
giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1. Nếu kiểm định Bartlett có Sig < 0,05, chúng ta từ chối giả thuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệ với nhau (Nguyễn Ðình Thọ, 2011). Hệ số tải nhân tố (factor loading) >0,5. Nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại (NguyễnÐình Thọ,2011).
Kiểm định KMO