KIỂU ∆/YY TRỰC TIẾP:
1.1 Sơ đồ thực hành:
1.2 Bảng chân lý:
Thứ tự điều
khiển Phương pháp mở máy Trạng thái hoạt động
Tốc độ động cơ
K1 K2 K3
1 Ấn ON1 Có điện - - Chậm
2 Ấn ON2 Mất điện Có điện Có điện Nhanh
3 Tác động OLR1, OLR2 - Mất điện Mất điện Động cơngừng
1.3 Những nhận xét và kết luận rút ra sau khi thực hành:
Mạch thực tế tương đối dễ lắp đặt và vận hành.
1.4 Trả lời câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Người ta sử dụng động cơ 2 cấp độ (∆/YY) trong trường hợp nào? Trong mạch điện điều khiển, tiếp điểm K23,K13 có nhiệm vụ gì?
- Người ta sử dụng động cơ 2 cấp độ (∆/YY) trong trường hợp muốn thay đổi tốc độ động cơ. Giả sử ban đầu động cơ chạy ở tốc độ chậm n1 sau đó được tăng tốc
lên tốc độ n2 .Hoặc trường hợp giảm tốc độ động cơ trước khi đổi chiều.
- Tiếp điểm K23,K13 có nhiệm vụ khóa chéo 2 cuộn hút K1 , K2 của hai cơng tắc tơ, khơng có 2 cuộn hút này có điện đồng thời.
Câu 2: Nguyên lý thay đổi tốc độ của động cơ bằng cách thay đổi số đôi cực? - Để thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ theo kiểu chuyển kiểu đấu nối là cơ bản thay đổi số cặp cực của động cơ khi vận hành (dựa theo công thức sau:
p f . 60 n=
, với f là tần số, p là số cặp cực) Với kiểu đấu tam giác, số cặp cực của động cơ là p, khi chuyển nối kiểu sao song song thì số cặp cực sẽ giảm đi một nữa là p/2. Khi đó tốc độ động cơ ở chế độ YY là gấp đôi ở chế độ tam giác.
Câu 3: Ưu, nhược điểm của mạch điện thay đổi tốc độ bằng hệ thống nút ấn? - Ưu: Mạch điều khiển tương đối đơn giản, dễ vận hành, kiểm tra và sữa chữa. - Khuyết: Mạch trên chỉ ứng dụng cho những động cơ công suất vừa và nhỏ. Vì với cơng suất lớn có thể ngắn mạch 3 pha khi chuyển giữa 2 chế độ điều khiển vì hồ quang điện ở cơng tắc có thể chưa được dập tắt hoàn toàn.
Câu 4: Mạch điện trên chỉ sử dụng 2 tiếp điểm động lực K31 để điều khiển động cơ được khơng? Tại sao?
- Mạch điện trên có thể chỉ sử dụng 2 tiếp điểm động lực K31 để điều khiển động cơ vì 2 tiếp điểm K31 cùng mở ở trạng thái bình thường thì mạch sẽ hở. Khi cùng đóng thì mạch được nối lại, khơng ảnh hưởng đến vận hành.
Câu 5: Cũng mạch điện này, khi thay đổi tốc độ có thay đổi chiều quay của động cơ khơng? => Mạch trên khi thay đổi tốc độ động cơ không làm thay đổi chiều quay của động cơ.
2. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ RƠTO LỒNG SĨC QUA 2 CẤP TỐC ĐỘ
KIỂU ∆/YY GIÁN TIẾP:
2.2 Bảng chân lý:
Thứ tự
điều khiển Phương pháo mở máy
Trạng thái hoạt động Tốc độ động cơ
K1 K2 K3
1 Ấn ON1 Có điện - - Chậm
2 Ấn ON2 Mất điện Có điện Có điện Nhanh
3 Tác động OLR1,OLR2 - - điệnMất Động cơngừng
2.3 Trả lời câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Ứng dụng của mạch điện?
- Mạch điều khiển động cơ bàn máy của một số máy phay. - Mạch điều khiển động cơ dẫn động của những cần cẩu lớn. - Mạch điều khiển máy bơm của các trạm cấp nước.
Câu 2: So sánh mạch điều khiển gián tiếp và trực tiếp? Giống nhau:
- Mạch điều khiển tương đối đơn giản, dễ dàng cho việc vận hành, kiểm tra và khắc phục sự cố.
- Biện pháp điều khiển chủ động (thay đổi tốc độ động cơ bằng hệ thống nút ấn). Khác nhau:
Mạch điều khiển trực tiếp
- Sau khi ấn ON1, muốn thay đổi tốc độ động cơ ta ấn ON2.
- Ứng dụng điều khiển động cơ có cơng suất vừa và nhỏ
Mạch điều khiển gián tiếp
- Sau khi ấn ON1, muốn thay đổi tốc độ động cơ ta ấn OFF rồi sau đó ấn ON2.
- Ứng dụng điều khiển cho các động cơ có cơng suất lớn.