4.1 Sơ đồ thực hành
4.2 Nguyên lý hoạt động mạch điện:
Đóng CB cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển.Ấn ON, cuộn dây RL1 có điện.Tiếp điểm thường mở RL1 (1-3) đóng lại tự giữ, tiếp điểm thường mở RL1 (8 – 6) đóng lại.Cuộn dây K1 có điện.Tiếp điểm thường mở K1 đóng lại (cuộn dây T1 có điện), tiếp điểm thường đóng K1 mở ra khố chéo cuộn dây K2, tiếp điểm động lực K1 đóng lại.Động cơ M1 chạy.Sau 1 khoảng thời gian chỉnh định trên T1, tiếp điểm thường đóng mở chậm T1 mở ra, tiếp điểm thường mở đóng chậm T1 đóng lại.Cuộn dây K1 mất điện (động cơ M1 ngừng), cuộn dây K2, T2 có điện (tiếp điểm thường mở K2 đóng lại tự giữ, tiếp điểm thường đóng K2 mở ra khóa chéo K1, tiếp điểm động lực K2 đóng lại).Động cơ M2 chạy. Sau 1 khoảng thời gian t2 chỉnh định trên T2, tiếp điểm thường đóng mở chậm T2 mở ra, cuộn dây K2 mất điện, cuộn dây K1 có điện. Động cơ M1 chạy.Cứ như vậy, 2 động cơ chạy tắt luân phiên.Ấn OFF, cuộn dây công tắc tơ mất điện, động cơ ngừng.
3 Những nhận xét và kết luận rút ra sau khi thực hành: 5 Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển
Hoạt động của các phần tử trong mạch
K1 K2 T1 T2 M1 M2
1 Ấn ON điệnCó - điệnCó - Chạy -
2 Sau t/ giant1 điệnMất điệnCó điệnMất điệnCó Ngừng Chạy 3 Sau t/ gian t2 Có điện Mất điện Có điện Mất điện Chạy Ngừng
4 Ấn OFF điệnMất - điệnMất - Ngừng -
4.4 Trả lời câu hỏi
Câu 1: Hãy kể ưu và nhược điểm của mạch điện trên? Hướng khắc phục? - Ưu điểm: Mạch điện có tính tự động hóa cao, chỉ qua một lần điều khiển.
- Nhược điểm: Mạch điều khiển lắp đặt khá phức tạp,nhiều khí cụ gây khó khăn cho việc kiểm tra và khắc phục sự cố.
Khắc phục:
- Lắp mạch theo từng nhánh một cách cẩn thận. Dùng tiếp điểm K12 hoặc K22 thay cho rờ le trung gian.
- Role thời gian đóng vai trị chủ đạo trong mạch này, các tiếp điểm của nó tác động chuyển qua lại giữa 2 động cơ. Khắc phục: Trước khi lắp vào mạch điều khiển, cần kiểm tra các tiếp điểm tác động có thời gian của role thời gian xem có hoạt động khơng.