8. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.3 Kiểm định giả thuyết
4.3.1Kiểm định giả thuyết H1:
“Sau khi sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thì hoạt động giảng dạy của giảng viên có thay đổi tích cực về các mặt tài liệu giảng dạy, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, trách nhiệm –sự nhiệt tình trong giảng dạy và kiểm tra – đánh giá.”
Theo bảng giá tri ̣ trung bình mẫu của nhân tố Tài liệu giảng dạy [Bảng 4.8] cho thấy giá tri ̣ trung bình nhân tố là 4.231. Sƣ̉ du ̣ng Kiểm định One – sample Test để so sánh giá trị trung bình tổng thể của nhân tố Tài liệu giảng dạy với giá trị 3. Kết quả cho ta thấy giá trị .Sig trong kiểm định của nhân tố
Tài liệu giảng dạy là .0001 nhỏ hơn rất nhiều đối với mức ý nghĩa 0.01.[Phụ lục 4] Nhƣ vậy với độ tin cậy 99% ta có thể bác bỏ giả thuyết rằng giá trị trung bình tổng thể của nhân tố Tài liệu giảng dạy bằng 3. Nhƣ vậy căn cứ vào kết quả kiểm định và bảng trung bình mẫu của nhân tố Tài liệu giảng dạy
có thể khẳng định rằng trung bình tổng thể của nhân tố Tài liệu giảng dạy lớn hơn 3 một cách có ý nghĩa thông kê.
Tƣơng tự, giá trị trung bình mẫu của các nhân tố Nội dung giảng dạy
(4.159), phương pháp giảng dạy (3.974), trách nhiệm –sự nhiệt tình (4.152) và kiểm tra – đánh giá (4.028) đều lớn hơn 3. Sƣ̉ du ̣ng Kiểm định One – sample Test để so sánh giá trị trung bình tổng thể của từng nhân tố trên với giá trị 3[Phụ lục 4]. Kết quả cho thấy với độ tin cậy 99% ta có thể bác bỏ giả thuyết rằng giá trị trung bình tổng thể từng nhân tố bằng 3. Nhƣ vậy căn cứ vào kết quả kiểm định và bảng trung bình mẫu của từng nhân tố trên có thể khẳng định rằng trung bình tổng thể của từng nhân tố lớn hơn 3 một cách có ý nghĩa thông kê.
72
Từ kết quả kiểm định trên, có thể đi đến kết luận : “Sau khi sinh viên
đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thì hoạt động giảng dạy của giảng viên có thay đổi tích cực về các mặt tài liệu giảng dạy, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, trách nhiệm –sự nhiệt tình trong giảng dạy và kiểm tra – đánh giá”
4.3.2Kiểm định giả thuyết H2:
“Những đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên đã cung cấp các thông tin hữu ích để các giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy về các mặt tài liệu giảng dạy , nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, trách nhiệm –sự nhiệt tình trong giảng dạy và kiểm tra – đánh giá”
Theo bảng giá tri ̣ trung bìn h mẫu của nhân tố Tài liệu giảng dạy [Bảng 4.16] cho thấy giá tri ̣ trung bình nhân tố là 4.325. Sƣ̉ du ̣ng Kiểm định One – sample Test để so sánh giá trị trung bình tổng thể của nhân tố Tài liệu giảng dạy với giá trị 3 .[Phụ lục 5]. Kết quả cho ta thấy giá trị .Sig trong kiểm định của nhân tố Tài liệu giảng dạy là .0001 nhỏ hơn rất nhiều đối với mức ý nghĩa 0.01. Nhƣ vậy với độ tin cậy 99% ta có thể bác bỏ giả thuyết rằng giá trị trung bình tổng thể của nhân tố Tài liệu giảng dạy bằng 3. Nhƣ vậy căn cứ vào kết quả kiểm định và bảng trung bình mẫu của nhân tố Tài liệu giảng dạy
có thể khẳng định rằng trung bình tổng thể của nhân tố Tài liệu giảng dạy lớn hơn 3 một cách có ý nghĩa thông kê.
Tƣơng tự, giá trị trung bình mẫu của các nhân tố Nội dung giảng dạy
(4.286), phương pháp giảng dạy (3.917), trách nhiệm –sự nhiệt tình (4.115) và kiểm tra – đánh giá (4.114) đều lớn hơn 3. Sƣ̉ du ̣ng Kiểm định One – sample Test để so sánh giá trị trung bình tổng thể của từng nhân tố trên với giá trị 3 [Phụ lục 5]. Kết quả cho thấy với độ tin cậy 99% ta có thể bác bỏ giả
73
thuyết rằng giá trị trung bình tổng thể từng nhân tố bằng 3. Nhƣ vậy căn cứ vào kết quả kiểm định và bảng trung bình mẫu của từng nhân tố trên có thể khẳng định rằng trung bình tổng thể của từng nhân tố lớn hơn 3 một cách có ý nghĩa thông kê.
Từ đó ta có thể đi đến kết luâ ̣n: “Những đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên đã cung cấp các thông tin hữu ích để các giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy về các mặt tài liệu giảng dạy, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, trách nhiệm –sự nhiệt tình trong giảng dạy và kiểm tra – đánh giá.”
74
KẾT LUẬN
1. Kết luận
Trên cơ sở mô hình nghiên cứu đã xây dựng, nghiên cứu đã thiết kế và đánh giá thang đo khảo sát ý kiến sinh viên về sự thay đổi của GV trong HĐGD và khảo sát ý kiến giảng viên về mức độ hữu ích của ý kiến đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên.
Kết quả phân tích từng nhân tố trong khảo sát ý kiến giảng viên cho thấy các giảng viên đã nhận đƣợc các ý kiến góp ý hữu ích về các mặt tài liệu giảng dạy, nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy, trách nhiệm – sự nhiệt tình và kiểm tra – đánh giá. Và theo kết quả phân tích các nhân tố trong khảo sát ý kiến sinh viên, các giảng viên đã có những thay đổi tích cực về các mặt của hoạt động giảng dạy: từ tài liệu giảng dạy, nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy, trách nhiệm – sự nhiệt tình và kiểm tra – đánh giá sau khi nhận đƣợc các ý kiến đánh giá của sinh viên.
Kết quả kiểm định giả thuyết đã khẳng định đƣợc giả thuyết của nghiên cứu đƣa ra là đúng. Các giảng viên đã nhận đƣợc những ý kiến góp ý hữu ích cho việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy và các giảng viên đã có sự thay đổi tích cực trong hoạt động giảng dạy sau khi nhận đƣợc ý kiến đánh giá của sinh viên.
Nhƣ vâ ̣y có thể kết luâ ̣n rằng việc Sinh viên đánh giá GV đã có tác động tích cực tới HĐGD tại trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế. Hoạt động này đã giúp cho giảng viên nhận đƣợc những ý kiến hữu ích giúp cho giảng viên điều chỉnh hoa ̣ t đô ̣ng giảng da ̣y của mình và giúp cho chất lƣợng HĐGD của giảng viên tăng lên. Điều này đã cho thấy tính đúng đắn và hiê ̣u quả của viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n công tác sinh viên đánh giá giảng viên của N hà
75
trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của T rƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c – Đa ̣i ho ̣c Huế.
2. Hạn chế của nghiên cứu
Hạn chế đầu tiên của nghiên cứu thuộc về mẫu nghiên cứu sinh viên. Mặc dù mẫu khảo sát có số lƣợng khá lớn nhƣng do không xác định đƣợc chính xác các sinh viên đã tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của từng giảng viên và đã đƣợc các giảng viên đó dạy lần thứ 2 trở lên, nên độ tin cậy của mẫu chƣa đƣợc bảo đảm. Do đó cần có phƣơng pháp lựa chọn mẫu chính xác hơn nhằm đảm bảo độ tin cậy của mẫu.
Nghiên cứu tiến hành khảo sát sinh viên ở dạng “hồi cố”, điều này ảnh hƣởng đến độ tin cậy của kết quả khảo sát. Do đó, cần kết hợp với việc so sánh kết quả các lần khảo sát của từng giảng viên và việc phỏng vấn sâu các sinh viên, giảng viên và nhà quản lý để kết quả đƣợc chính xác.
Phiếu khảo sát giảng viên thiết kế chƣa chính xác theo nguyên tắc thiết kế điều này làm ảnh hƣởng đến độ tin cậy của kết quả khảo sát ý kiến giảng viên. Do đó phiếu khảo sát giảng viên cần đƣợc chỉnh sửa lại và tiến hành khảo sát để có kết quả chính xác hơn.
76
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo tiếng việt
1. Nguyễn Phƣơng Nga (2005) Quá trình hình thành và phát triển việc đánh giá GV , Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá. Tr17-tr47, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.
2. Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả năng có thể sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên trong trường ĐHSP Tp.HCM.
3. TS Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy: một vài kinh nghiệm thế giới và tại Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV. Tr24-tr29, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.
4. Nguyễn Phƣơng Nga (2003) “Nghiên cứu mô hình sinh viên đánh giá hiệu quả đào tạo của mỗi môn học trong Đại học Quốc gia Hà Nội”
5. Nguyễn Phƣơng Nga (2003) “Thử nghiệm áp dụng Quy trình và mẫu phiếu sinh viên đánh giá hiệu quả đào tạo của môn học tại một số lớp trong Đại học Quốc gia Hà Nội”.
6. Trần Thị Tú Anh (2008) “Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền”
7. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009) “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy”
8. Phạm Thị Bích (2011) “Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên”
77
sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường đại học dân lập Văn Lang”
10. Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2011) “Sự thích ứng của giảng viê n đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại đại học Thái Nguyên”.
11. Wikitionary, Đi ̣nh nghĩa “Tác động” ,
http://vi.wiktionary.org/wiki/tác_động
12. Ngô Thị Thu Hƣơng (2008) “Tác động của việc đổi mới chương trình giảng dạy môn tiếng Anh đến hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập ở trường Cao Đẳng Sư phạm Bắc Giang”
13. Nguyễn Kim Dung (2008), “Định nghĩa các thuật ngữ trong lĩnh vực đảm
bảo và kiểm định chất lượng giáo dục”, Viện nghiên cứu giáo dục. 14. Lâm Quang Thiệp (2009), Điều tra - đánh giá.
15. Trần Thị Tuyết Oanh (2006) ( Chủ biên).Giáo dục học Tập 1, NXB ĐHSP.
16. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng,. NXB Đại học Sƣ phạm
17. Phạm Viết Vƣợng (2000). Giáo dục học. NXB ĐHQG. H.2000
18. Nguyễn Phƣơng Nga (2005 b) Bộ phiếu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khóa học của GV – kết quả nghiên cứu của Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ĐHQG tr66-tr88, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005.
78
19. Nguyễn Phƣơng Nga (2007), Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm công cụ và mô hình, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lƣợng. Tr180- tr237, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007.
20. Nguyễn Kim Dung (2005), Sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lƣợng giảng dạy tại trƣờng ĐHSP Tp.HCM.
21. Vũ Thị Phƣơng Anh (2005), Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học chất lƣợng và đánh giá. Tr48-tr63, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.
22. Kỷ yếu Hội thảo tập huấn xây dựng công cụ thông tin phản hồi kết quả giáo dục đại học (2011), Nha Trang.
Tài liệu tham khảo tiếng anh
23. Terry D.Buss. (1976) Student Evaluation for Curriculum and Teacher Development.Vocational Aspect of Education 1976
24. Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr45-tr69
25. Centra , J.A (1993) Reflective Faculty Evaluation: Enhancing Teaching and Determining Faculty Effectiveness. The Jossey-Bass Higher and Adult Education Series.
26. Braskamp and Ory (1994), Assessing Faculty Work: Enhancing Individual and Institutional Performance. Jossey-Bass Higher and Adult Education Series.
27. Marsh (1984), Students' Evaluation of Educational Quality (SEEQ)
79
findings, methodological issues, and directions for future research
29. Costin F. , GreenoughW.T. , Menges R.J . (1971 ) Student ratings of college teaching: Reliability, validity, and usefulness , Review of educational Research, 1971
30. Marsh, H.W. và Hocevar, D. (1991), Students' evaluations of teaching effectiveness: The stability of mean ratings of the same teachers over a 13-year period
31. Murray (1985) classroom teaching behaviors and student ratings of college teaching effectiveness.
32. Cashin, W.E. (1995) Student Ratings of Teaching: The Research Revisited. IDEA Paper No. 32.
33. Cohen P.A (1980) Effectiveness of student-rating feedback for improving college instruction: A meta-analysis of findings Research in Higher Education, 1980
34. Murray H.G (1997) Does evaluation of teaching lead to improvement of teaching? - The International Journal for Academic Development, 1997
35. Cashin, W.E. (1999) Student ratings of teaching: Uses and misuse,Changing practices in evaluating teaching. Anker Publishing Company, Inc. Bolton, Massachusetts
80
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Sinh viên đánh giá HĐGD của GV
ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: GV-2.0708
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Số phiếu:...
***** Ngày khảo sát:.../.../200....
PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN
( Dành cho sinh viên)
Nhằm không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục, trường ĐHKH Huế tổ chức khảo sát ý kiến của sinh viên về chất lượng giảng dạy của Giảng viên. Xin Anh/Chị vui lòng trả lời những câu hỏi trong Phiếu khảo sát này.
Những thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ là cơ sở giúp đội ngũ Giảng viên điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học. Vì vậy Anh/Chị hãy đưa ra những nhận xét trung thực, khách quan và mang tính xây dựng.
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Lớp:... 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Xếp loại học lực năm học vừa qua:
Xuất sắc/Giỏi : Khá: TB-Khá: Trung bình: Yếu:
4. Tên học
phần:... 5. Học kỳ:... 6. Năm học: 200... - 200...
7. Đối với học phần này, Anh/Chị hy vọng đạt điểm (thang điểm 10): ...
8. Anh/Chị đã tham gia khoảng bao nhiêu % buổi học của học phần này:
1. < 50% 2. 50 - 80% 3. 80 - 90 % 4. 90 - 100%
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Anh/Chị cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào mục mà Anh/Chị đồng ý nhất.
81
1. Giảng viên vào - ra tiết học
1. Luôn đúng giờ 2. Phần lớn đúng giờ 3. Ít khi đúng giờ 4. Luôn không đúng giờ
2. Kế hoạch giảng dạy theo lịch trình của giảng viên
1. Luôn luôn đúng 2. Phần lớn đúng
3. Tƣơng đối đúng 4. Dạy bù, dạy dồn vào cuối học kỳ
3. Tài liệu chính của học phần đƣợc biên soạn
1. Đầy đủ 2. Tƣơng đối đầy đủ 3. Sơ sài 4. Không có
4. Giảng viên giới thiệu tài liệu tham khảo cho sinh viên
1. Đầy đủ 2. Tƣơng đối đầy đủ 3. Sơ sài 4. Không giới thiệu
5. Các tài liệu đƣợc giảng viên giới thiệu là
1. Rất hữu ích 2. Tƣơng đối hữu ích 3. Không hữu ích lắm 4. Không tìm đƣợc 6. Trong buổi học đầu tiên, giảng viên giới thiệu đề cƣơng học phần 1. Đầy đủ 2. Khá đầy đủ 3. Sơ sài 4. Không giới thiệu
7. Nội dung bài giảng so với đề cƣơng của học phần
1. Hoàn toàn đảm bảo 2. Phần lớn đảm bảo 3. Đảm bảo một phần 4. Không đảm bảo
8. Kiến thức cơ bản của học phần đƣợc giảng viên trình bày
1. Hoàn toàn chính xác 2. Phần lớn chính xác 3. Tƣơng đối chính xác 4. Ít chính xác
82
9. Giảng viên cập nhật và mở rộng kiến thức liên quan đến học phần 1. Thƣờng xuyên 2. Khá thƣờng xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Không
10. Nội dung học phần đƣợc sắp xếp
1. Rất hợp lý 2. Hợp lý
3. Tƣơng đối hợp lý 4. Không hợp lý
11. Giảng viên chuẩn bị bài giảng khi đến lớp
1. Tốt 2. Tƣơng đối tốt 3. Bình thƣờng 4. Không tốt
12. Giảng viên trình bày bài giảng dễ theo dõi, dễ hiểu 1. Hoàn toàn đồng ý 2. Đồng ý