Đồng nghiệp đánh giá

Một phần của tài liệu tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường đại học khoa học đại học huế (Trang 28 - 92)

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.5Đồng nghiệp đánh giá

Đồng nghiệp đánh giá là một phƣơng thức đánh giá hữu hiệu khi muốn biết chất lƣợng một trƣờng đại học nói chung và chất lƣợng hoạt động của GV nói riêng. Hoạt động tự đánh giá của GV ở trên đƣợc tiến hành một cách tỉ mỉ, cẩn trọng đầy tính phê phán thôi chƣa đủ vì nó còn mang tính chủ quan nên đồng nghiệp đánh giá , một hình thức đánh giá ngoài khách quan là điều hết sức cần thiết. Bản thân mỗi ngƣời, nhiều khi cũng không nhìn thấy hết thiếu sót của mình cũng nhƣ việc nhìn sai bản chất của vấn đề, chính vì thế quan sát của những ngƣời ngoài đối với những gì chúng ta làm để đánh giá là việc làm không thể thiếu. Ngƣời ngoài sẽ giúp giơ cao tấm gƣơng phản chiếu để mỗi chúng ta thấy đƣợc những gì mình đã làm đƣợc và những gì mình còn thiếu sót, sai lầm.

Nhƣ vậy, bản chất của đồng nghiệp đánh giá trong hoạt động giảng dạy là việc tìm kiếm, thu thập các thông tin về chất lƣợng giảng dạy của GV này thông qua GV khác.

Tuy nhiên, việc sử dụng phƣơng pháp đồng nghiệp đánh giá chỉ có hiệu quả khi GV đánh giá là ngƣời có đạo đức nghề nghiệp và tính khách quan cao. Thêm vào đó, ngƣời đánh giá phải có kĩ năng quan sát đánh giá và phân tích thông tin. Các thông tin thu đƣợc phải nhằm mục đích để định hƣớng phát triển chuyên môn cho GV; không nên dùng để ra các quyết định về nhân sự.

29

2.1.6 Công cụ đánh giá hoạt động giảng dạy

Việc đánh giá chất lƣợng giảng dạy có thể thực hiện với những công cụ khác nhau có thể là bộ phiếu hỏi điều tra, các câu hỏi phỏng vấn, phiếu quan sát…Viê ̣c sinh viên đánh giá giảng viên hiê ̣n nay đƣợc sƣ̉ du ̣ng dƣới hình thƣ́c thông qua bảng hỏi với các mu ̣c khoảng hơn ba chu ̣c câu hỏi về giảng viên.

Khi xây dựng, thiết kế công cụ đo lƣờng, đánh giá cần bắt đầu từ những công cụ đơn giản nhất nhƣ phiếu trƣng cầu ý kiến, phiếu hỏi, bảng nghiệm kê đến những hình thức phức tạp hơn nhƣ các thang đo chuẩn hay các trắc nghiệm chuẩn. Điều quan trọng là phải biết công cụ đó dùng để đo cái gì? Công cụ đó đƣợc thiết kế nhằm mục đích đo lƣờng hiện tƣợng hay sự việc nào?

Một bộ công cụ đo lƣờng tốt phải đƣợc thiết kế khoa học, theo đúng qui trình và các nguyên tắc thiết kế, đồng thời phải đƣợc đánh giá về mặt thực tế, kiểm nghiệm bằng thống kê để khẳng định liệu nó có đƣa ra đƣợc những thông tin chính xác và tin cậy, có nhiều lợi ích hay không.

Một vấn đề không kém phần quan trọng khi thiết kế công cụ đánh giá là việc xác định đối tƣợng đƣợc hỏi hay đối tƣợng đƣợc yêu cầu cung cấp thông tin. Việc thiết kế một bộ công cụ đo lƣờng, đánh giá nói chung và hoạt động giảng dạy nói riêng có chất lƣợng tốt không phải đơn giản. Một bộ công cụ đƣợc đánh giá tốt phải là bộ công cụ có độ giá trị (độ hiệu lực) và độ tin cậy nằm trong khoảng (0.7 – 1.00)

Độ giá trị của một bộ công cụ đo tức là mức độ mà bộ công cụ đo đƣợc mục tiêu đặt ra. Nói cách khác bộ công cụ có đo đƣợc đúng cái cần đo hay không không.

30 đó, hoặc là có một sai số cho phép .

2.1.7 Hoạt động giảng dạy

Tài liệu giảng dạy

Một trong những việc quan trọng của HĐGD mà GV cần phải thực hiện trƣớc hết là biên soa ̣n tài liệu giảng dạy. Việc này cần phải đƣợc chuẩn bị trƣớc khi tổ chức giảng dạy cho SV. Đây là hoa ̣t đô ̣ng hết sƣ́c quan tro ̣ng, tài liệu giảng dạy cần đƣợc GV biên soạn đầy đủ để cung cấp cho ngƣời học trƣớc khi giảng dạy môn học sẽ giúp cho ngƣời học tự nghiên cứu trƣớc về nô ̣i dung của tƣ̀ng bài học trƣớc khi lên lớp , giúp cho hoạt động dạy – học hiê ̣u quả hơn. Đồng thời với việc cung cấp cho sinh viên tài liệu giảng dạy mà giảng viên biên soạn thì giảng viên cũng giới thiệu các tài liệu tham khảo cho sinh viên, để sinh viên có thể tƣ̣ tìm hiểu bổ sung thêm nhƣ̃ng kiến thƣ́c hƣ̃u ích liên quan đến bài học. Công viê ̣c này đòi hỏi không nhƣ̃ng giảng viên phải giới thiê ̣u đầy đủ các tài liê ̣u tham khảo mà còn phải đảm bảo viê ̣c các tài liê ̣u đƣợc giới thiê ̣u thƣ̣c sƣ̣ hƣ̃u ích đối với sinh viên.

Nội dung giảng dạy

Là tổ hợp các cách thức hoạt động, thao tác với nội dung học vấn do các chủ thể của quá trình dạy học thực hiện, diễn ra trong môi trƣờng dạy học, xác định và chịu sự ảnh hƣởng của các nguồn lực vật chất của dạy và học, đƣa lại những sản phẩm cụ thể phản ánh mục tiêu của dạy và học.

Có thể khái quát 2 thành phần chính là nội dung học vấn và các yếu tố có liên quan đến sự vận động của nội dung học vấn trong dạy học. Nội dung học vấn, bao gồm 4 yếu tố sau: (1)Tri thức về thế giới và các phƣơng thức hoạt động ; (2) Kinh nghiệm tiến hành các phƣơng thức hoạt động ; (3) Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo; (4) Kinh nghiệm cảm xúc và đánh giá. Các yếu tố liên quan đến sự vận động của nội dung học vấn: (1) Các hoạt động và chủ

31

thể hoạt động; (2) Môi trƣờng và động lực dạy – học; (3) Các nguồn lực vật chất của dạy – học; (4) Sản phẩm của dạy học. [15]

Phương pháp giảng dạy

Phƣơng pháp giảng da ̣y là một thành tố hết sức quan trọng của quá trình dạy học. Khi đã xác định đƣợc mục đích, nội dung chƣơng trình dạy học, thì phƣơng pháp dạy và học của thầy và trò sẽ quyết định chất lƣợng quá trình dạy học.

Trong triết học, vấn đề phƣơng pháp đƣợc đề cập từ rất sớm và khá nhiều. Thuật ngữ “phƣơng pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: “Metodos”, có nghĩa là con đƣờng, cách thức vận động của một sự vật hiện tƣợng . Trong lĩnh vực giáo dục, phƣơng pháp giảng da ̣y không phải là một thực thể độc lập, vì mục đích tự thân, mà chỉ là hình thức vận động của một hoạt động đặc thù: Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể đó là giáo viên và học sinh. Trong thực tiễn, phƣơng pháp dạy học thƣờng đƣợc hiểu là cách thức tiến hành các hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học nhằm thực hiện một nội dung dạy học đã đƣợc xác định.

Định nghĩa về Phƣơng pháp giảng da ̣y đƣợc diễn đạt theo những cách khác nhau theo mỗi tác giả. Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005) đã định nghĩa Phƣơng pháp giảng da ̣ymột cách ngắn gọn nhƣ sau: định nghĩa chung nhất về PPGD là những con đƣờng, cách thức tiến hành hoạt động dạy học [16, tr145]. Tác giả Phạm Viết Vƣợng (2000) đã đƣa ra định nghĩa một cách chi tiết và cụ thể: Theo nghĩa chung nhất phƣơng pháp là con đƣờng, là cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi đối tƣợng theo mục đích đã định. Tóm lại, phƣơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp của giáo viên và học sinh, trong đó phƣơng pháp

32

dạy chỉ đạo phƣơng pháp học, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thực hành sáng tạo [17, tr93].

Nhƣ vậy, dù đƣợc diễn đạt theo những cách khác nhau, từ những định nghĩa trên có thể rút ra những đặc trƣng chung của phƣơng pháp dạy học nhƣ sau: (1) Phƣơng pháp dạy học là những con đƣờng, cách thức hoạt động phối hợp của giáo viên và học sinh; (2) Nhằm thực hiện một nội dung dạy học đã đƣợc xác định; (3) Chủ thể của hoạt động dạy là giáo viên, ngƣời tổ chức mọi hoạt động học tập của học sinh. Chủ thể của hoạt động học là học sinh, chủ thể tích cực trong nhận thức, rèn luyện và tu dƣỡng bản thân.

Trách nhiệm – sự nhiê ̣t tình

Trong quá trình giảng da ̣y , giảng viên cần có trách nhiệm trong việc thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch giảng da ̣y theo đ úng yêu cầu. Đồng thời ngƣời giảng viên cần ta ̣o ra môi trƣờng ho ̣c tâ ̣p thân thiê ̣n đối với ngƣời ho ̣c . Giảng viên cần giải đáp thỏa đáng các thắc mắc của ngƣời học không chỉ trong giờ lên lớp mà còn nhiệt tình giúp đỡ ngƣời ho ̣c các vấn đề liên quan đến ho ̣c tâ ̣p.

Kiểm tra – đánh giá

Kiểm tra đánh giá cũng là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy của giảng viên. Hoạt động kiểm tra đánh giá là một phần không thể tách rời của hoạt động dạy - học. Trong quá trình đào tạo, chỉ thông qua các hình thức kiểm tra đánh giá mới biết kết quả quá trình giảng dạy đã tác động đến ngƣời học nhƣ thế nào. Do vậy, việc kiểm tra đánh giá học viên là công việc thƣờng xuyên mà bất kỳ giảng viên nào cũng phải thực hiện. Kiểm tra đánh giá là một phần không thể tách rời của hoạt động dạy - học. Kiểm tra đánh giá không chỉ cho biết kết quả của hoạt động dạy - học mà còn là động lực thúc đẩy ngƣời học tự điều chỉnh phƣơng pháp

33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học, ngƣời dạy điều chỉnh phƣơng pháp dạy và nhà quản lý có kế hoạch điều chỉnh nhằm đảm bảo chất lƣợng hoạt động dạy - học. để thực sự có hiệu quả, là động lực thúc đẩy cải tiển nâng cao chất lƣợng hoạt dạy - học việc kiểm tra đánh giá cần đáp ứng các yêu cầu của phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá. đây là công việc thƣờng xuyên mà mỗi giảng viên đều phải thực hiện, vì vậy hơn ai hết họ phải có hiểu biết và nắm vững các yêu cầu của phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá.

Nhƣ vậy, trong nghiên cứu này, tác giả định nghĩa hoạt động giảng dạy của giảng viên là một hoạt động tổng hợp bảo gồm các hoạt động: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy, trách nhiệm - sự nhiệt tình trong quá trình giảng dạy và kiểm tra – đánh giá.

2.2 Mô hình nghiên cứu

Từ những khái niệm cơ bản trên, mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng nhƣ sau:

SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRÁCH NHIỆM – SỰ NHIỆT TÌNH NỘI DUNG GIẢNG DẠY

34

Theo mô hình này thì sinh viên đánh giá HĐGD của giảng viên là đánh giá tất cả các mặt của hoạt động giảng dạy của giảng viên từ tài liệu giảng dạy, nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy đến trách nhiệm, sự nhiệt tình trong quá trình giảng dạy và kiểm tra đánh giá. Đồng thời mô hình cũng cho thấy việc sinh viên đánh giá HĐGD của giảng viên sẽ tác động lên tất cả các mặt của hoạt động giảng dạy của giảng viên.

35

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1Bối cảnh nghiên cứu

3.1.1 Giới thiệu về Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế

Trƣờng Đại học Khoa học Huế - Đại học Huế (gọi tắt là trƣờng Đại học Khoa học Huế ), tiền thân là trƣờng Đại học Tổng hợp Huế, đƣợc thành lập theo Quyết định số 426/TTg ngày 27-10-1976 của Thủ tƣớng chính phủ trên cơ sở sát nhập Đại học Khoa học và Đại học Văn khoa của Viện Đại học Huế trƣớc đây (Viện ĐH Huế thành lập năm 1957). Năm 1994, theo Nghị định số 30/CP của Chính phủ về việc thành lập Đại học Huế, trƣờng Đại học Tổng hợp trở thành trƣờng thành viên của Đại học Huế và đƣợc đổi tên thành trƣờng Đại học Khoa học.

Sứ mạng của Trƣờng Đại học Khoa học Huế đƣợc xác định nhƣ sau:

"Trường Đại học Khoa học- Đại học Huế là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội-nhân văn, kỹ thuật và công nghệ; là nơi cung cấp nguồn nhân lực và sản phẩm khoa học công nghệ chất lượng cao, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trực tiếp là các tỉnh miền Trung- Tây Nguyên".

Cơ sở vật chất phục cho đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Hiện nay Trƣờng có 13 khoa, 6 phòng chức năng, 6 trung tâm,và 01 trung tâm thông tin thƣ viện. Tổng số CBCC, lao động là 476 ngƣời, trong đó có 342 CBGD, 24 PGS, 74 Tiến sĩ, 159 Thạc sĩ, 181 giảng viên chính, 08 chuyên viên chính và thƣ viện viên chính.

36

Trƣờng đang đào tạo 08 chuyên ngành NCS, 29 chuyên ngành thạc sĩ, 23 chuyên ngành Cử nhân, 02 chuyên ngành đào tạo THCN và đào tạo THPT khối chuyên Toán, Văn, Hoá, Sinh. Tổng số học viên, sinh viên, học sinh của Trƣờng hiện nay gần 10.000; tuyển sinh hàng năm hơn 1.500 sinh viên chính quy, 1.500 sinh viên hệ vừa làm vừa học và 500 hệ chuyên tu - bằng hai, quy mô tăng từ 10 - 12%.

3.1.2 Hoạt động Sinh viên đánh giá HĐGD của GV tại Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế:

Tầm quan trọng của việc sinh viên đánh giá HĐGD của giảng viên.

Chất lƣợng HĐGD của đội ngũ GV là một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định và liên quan toàn diện tới việc cải tiến chất lƣợng giáo dục ĐH. Vì vậy, việc đánh giá và thúc đẩy GV cải tiến chất lƣợng HĐGD đang là yêu cầu đặt ra cho các trƣờng đại học.. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý, đánh giá và thúc đẩy GV cải tiến chất lƣợng HĐGD. Ảnh hƣởng đến việc cải tiến chất lƣợng HĐGD của GV, có những yếu tố khác nhau nhƣ: Sự tích lũy kinh nghiệm chuyên môn; sự ý thức về nghề nghiệp, vai trò, nhiệm vụ của ngƣời GV; Sự trƣởng thành qua quá trình đào tạo, bồi dƣỡng…. Vì vậy để tạo điều kiện cho giảng viên có đƣợc những ý kiến đánh giá từ SV, Từ năm 2007 đến nay Nhà trƣờng đã thƣờng xuyên tiến hành hoạt động sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên. Từ đó đến nay, việc này đã đƣợc thực hiện định kỳ, trên phạm vi toàn trƣờng và coi đây là biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo chất lƣợng đào tạo.

Ngày nay với sự phát triển của xã hội, vai trò của GV và SV đã thay đổi rất nhiều, mối quan hệ hợp tác giữa GV và SV đƣợc chú trọng nhiều hơn. SV có xu hƣớng tích cực là những ngƣời tham gia vào quá trình dạy-học hơn

37

là những ngƣời tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Vì vậy, nhằm phát huy cao nhất năng lực của ngƣời học, làm phát triển tối đa năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực tƣ duy, sáng tạo, trí thông minh của ngƣời học, dạy học hiện đại “lấy ngƣời học làm trung tâm” từ lâu đã đƣợc áp dụng rộng rãi ở các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Tại Việt Nam, việc sử dụng các PPGD tích cực theo triết lý “lấy ngƣời học làm trung tâm” là yêu cầu từ lâu đã đƣợc đặt ra. Tuy nhiên việc lấy ngƣời học làm trung tâm trong quá trình dạy học vẫn còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của lối dạy học truyền thống nặng về lý thuyết, mang tính kinh viện. Việc SV đánh giá hoạt động giảng dạy của GV chính là một trong những việc đó. Dạy học hiện đại “lấy ngƣời học làm trung tâm” và sử dụng “phƣơng pháp tích cực” là phƣơng pháp hƣớng tới ngƣời học, khai thác tiềm năng trí tuệ của ngƣời học, phát huy tối đa tính tích cực và sáng tạo của họ. Đó là con đƣờng để nâng cao chất lƣợng dạy học. Chính vì vậy, trong chính sách đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, việc SV đánh giá hoạt động giảng dạy của GV đã đƣợc xác định là một trong những việc phải làm.

Dạy học là hoạt động phối hợp giữa hai chủ thể là giảng viên và học sinh. Giảng viên là chủ thể của HĐGD. Học sinh là chủ thể của hoạt động

Một phần của tài liệu tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường đại học khoa học đại học huế (Trang 28 - 92)