Lập kế hoạch phản hồi ý kiến

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học tích cực (Trang 36 - 49)

Thời gian dự kiến: 15 phút (30 phút nếu bao gồm các hoạt động tùy chọn)

1. Hãy lưu lại các ý tưởng phản hồi vào thư mục Khóa học. Đọc lại các ý tưởng để tìm những ý tưởng khuyến khích sự phản hồi kết quả học tập và xác lập mục tiêu có hiệu quả ở học sinh. Hãy ghi nhận lại bất kỳ ý tưởng nào bạn có thể sử dụng và cũng ghi chú thêm bạn sẽ tích hợp các ý tưởng trên vào việc giảng dạy vào lúc nào và như thế nào.

2. Hãy tham khảo lại và điều chỉnh lịch trình đánh giá của bạn ở Mô-đun 3, Bài 3, Hoạt động 2, và nếu thấy cần thiết, hãy bổ sung những hoạt động phản hồi kết quả học tập vào lịch trình đánh giá.

3. Hoạt động tùy chọn: Hãy thiết kể một hoạt động phản hồi kết quả học tập và xác lập mục

Mô-đun 5: Hướng dẫn học tập

Bài 5: Ơn tập Mơ-đun

Hoạt động 1: Tóm tắt Mơ-đun Thời gian dự kiến: 10 phút

Hãy hồi tưởng và viết suy nghĩ của bạn về những gì đã học trong mơ-đun này. .

Ơn tập Khóa học

Tóm tắt

Thời gian dự kiến: 20 phút

Hãy điểm lại những công việc nằm trong Kế hoạch hành động mà bạn đã bắt đầu ở đầu Mô-đun. 1. Hãy tham khảo lại biểu đồ K-W-L-H ở Mô-đun 1, Bài 1, Hoạt động 1. Hãy xem lại biểu đồ

của bạn và bổ sung vào cột Learned (Những điều tôi đã học) và How (Cách tôi đã học). 2. Hãy tham khảo lại những mục tiêu học tập (goals) mà bạn đã đặt ra cho việc Học tập

dựa trên dự án ở đầu khóa học trong Mơ-đun 1, Bài 1, Hoạt động 3. Bạn đã làm việc như thế nào để hướng đến các mục tiêu ấy? Bạn đã đạt được những mục tiêu đặt ra chưa? Bạn có đặt ra mục tiêu mới nào cho việc Dạy học dựa trên dự án trong lớp học của mình? 3. Hãy điểm lại những khó khăn mà bạn đã gặp phải và dự đốn sẽ gặp phải ở đầu khóa

học trong Mơ-đun 1, Bài 1, Hoạt động 3. Hãy bổ sung vào cột giải pháp những ý tưởng giúp bạn vượt qua những khó khăn đã nêu.

Phụ Lục

Những ý tưởng dự án mẫu

Tiểu học

Mô-đun 2: Thiết kế dự án

Bài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu

Hoạt động 2: Ý tưởng dự án từ các chuẩn học tập

Trong Mô-đun này, hãy tập trung vào cùng một dự án duy nhất khi bạn hoàn tất từng hoạt động vì các bước lập kế hoạch dự án đều được xây dựng dựa vào nhau.

Bước đầu tiên trong quá trình thiết kế dự án là tham khảo lại những chuẩn học tập mà bạn đặt ra.

1. Hãy tham khảo lại lại những chuẩn học tập trong chương trình học của bạn.

2. Hãy nghĩ ra một số ý tưởng dự án phù hợp với một số chuẩn học tập cụ thể, như thầy Nam và cô Mai đã làm.

3. Hãy ghi lại các ý tưởng dự án và các chuẩn học tập có liên quan vơi các ý tưởng trên trong bảng sau.

Chuẩn kiến thức Ý tưởng dự án

Môn khoa học khối 4 112.6.b.(6) Những khái niệm khoa học. Học sinh hiểu rằng sự thay đổi có thể tạo ra những loại hình đặc trưng. Học sinh được yêu cầu:

(A) xác định những loại hình thay đổi như thay đổi thời tiết, hình dáng và bản chất sinh vật và các vật thể trên bầu trời.

Học sinh sẽ đóng vai phóng viên dự báo thời tiết để trình bày thơng tin thời tiết, các loại hình khí hậu và đưa ra lời cảnh báo.

Môn khoa học khối 4 112.6.b.(6) Những khái niệm khoa học. Học sinh hiểu rằng sự thích nghi có thể

Học sinh đóng vai những nhà sinh vật học và tạo ra một

(B) so sánh những đặc điểm thích nghi của những lồi khác nhau; và (C) xác định những loài động thực vật đã tồn tại trong quá khứ và so sánh chúng với các loài ở hiện tại. Mơn tốn khối 4 111.16.b.(4.2) Con số, phép tính, và các lập luận định lượng. Học sinh miêu tả và so sánh phân số đại diện cho một vật thể hay một tập hợp vật thể. Học sinh được yêu cầu:

(A) sử dụng các vật thể cụ thể và những hình ảnh minh họa để đưa ra phân số tương ứng;

(B) sử dụng vật thể cụ thể và hình mẫu để so sánh đại lượng phân số này lớn hơn đại lượng kia;

(C) so sánh và sắp xếp phân số theo thứ tự bằng cách sử dụng các vật thể cụ thể và hình ảnh minh họa; và

(D) liên hệ số thập phân và phân số chỉ phần mười và phần trăm bằng cách dùng các vật thể cụ thể và hình ảnh minh họa.

Học sinh sẽ cùng thực hiện một cuốn sách dạy nấu ăn với những hình ảnh của chính các em nhằm miêu tả phân số được sử dụng ra sao trong nấu ăn và phục vụ bữa ăn, và dùng phép nhân phân số để thay đổi cơng thức các món ăn cho phù hợp với số lượng nhân khẩu.

Bài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu

Hoạt động 3: Ý tưởng dự án từ Cộng đồng

Hãy phát triển một ý tưởng dự án vừa hướng đến những chuẩn học tập của bạn vừa có thể liên hệ với thực tế cuộc sống.

1. Hãy động não và nghĩ ra một kịch bản như cô Mai và thầy Nam đã làm. 2. Hãy viết miêu tả dự án đó vào khung bên dưới.

Học sinh đóng vai những phóng viên dự báo thời tiết trình bày thơng tin thời tiết cho học sinh ở các cấp lớp dưới. Học sinh thảo luận và sử dụng tranh ảnh để minh họa từng loại hình thời tiết, đưa ra những cảnh báo về sự thay đổi thời tiết, chọn những quần áo phù hợp để làm mẫu, và hướng người nghe phải làm gì để được an toàn trong từng loại thời tiết khác nhau. Học sinh có thể trực tiếp trình bày cho các học sinh lớp dưới hoặc quay phim bài trình bày của các em lại và tải các đoạn phim ấy lên trang wiki về thời tiết – nơi theo dõi và dự báo thời tiết địa phương. Trang wiki này cũng có thể được dùng như một “đối tác” vối các trường học khác trong nước hoặc các nước khác để các em học sinh thảo luận, theo dõi và so sánh các loại hình thời tiết.

Trung học cơ sở

Mô-đun 2: Thiết kế dự án

Bài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu

Hoạt động 2: Ý tưởng dự án từ các chuẩn học tập

Trong Mô-đun này, hãy tập trung vào cùng một dự án duy nhất khi bạn hồn tất từng hoạt động vì các bước lập kế hoạch dự án đều được xây dựng dựa vào nhau.

Bước đầu tiên trong quá trình thiết kế dự án là tham khảo lại những chuẩn học tập mà bạn đặt ra.

1. Hãy tham khảo lại lại những chuẩn học tập trong chương trình học của bạn.

2. Hãy nghĩ ra một số ý tưởng dự án phù hợp với một số chuẩn học tập cụ thể, như thầy Nam và cô Mai đã làm.

3. Hãy ghi lại các ý tưởng dự án và các chuẩn học tập có liên quan vơi các ý tưởng trên trong bảng sau.

Chuẩn kiến thức Ý tưởng dự án

Khối 7 – môn ngữ văn

2.1 Học sinh viết những bài văn kể chuyện mang tính tiểu thuyết hoặc tự sự: a. Phát triển một cốt truyện tiêu chuẩn (có mở đầu, mâu thuẫn, cao trào, và kết cục) và quan điểm của người viết. b. Phát triển các nhân vật chính và phụ có nội tâm phức tạp và bối cảnh cụ thể. c. Sử dụng một loạt các kỹ thuật xây dựng truyện hợp lý (ví dụ: đối thoại, tạo sự hồi hộp, đặt tên các hoạt động kể chuyện hợp lý, bao gồm sự chuyển động, nét mặt, và cảm xúc nhân vật).

Học sinh đóng vai các tác giả và viết nên những câu chuyện hoặc sách theo một cốt truyện tiêu chuẩn dành cho học sinh lớp 7.

Khối 7 Lịch sử/Khoa học xã hội 7.1 Học sinh phân tích nguyên nhân và hệ quả của sự bành trướng và sự tan rã của đế chế La Mã.

Học sinh làm một tờ báo cho thấy sự bành trướng và tan rã được báo trước của đế chế La Mã như thể tờ bào này được viết vào giai đoạn cuối của đế chế La Mã.

Khối 7 Khoa học

6.0 Những nguyên lý vật lý liên quan đến những cấu trúc và chức năng sinh học. Những nguyên lý đó sẽ là nền tảng để học sinh hiểu được khái niệm sau:

c. Học sinh hiểu được ánh sáng truyền theo đường thẳng khi chiết xuất của môi trường ánh sáng đi qua không đổi.

d. Học sinh hiểu được cách thức những thấu kính đơn giản được sử dụng trong kính lúp, mắt người, máy chụp ảnh, kính viễn vọng, kính hiển vi.

e. Học sinh hiểu được ánh sáng trắng là sự pha trộn của nhiều bước sóng khác nhau và rằng tế bào võng mạc mắt phản ứng khác nhau với các bước sóng khác nhau.

f. Học sinh hiểu được ánh sang có thể bị phản xạ, tán sắc, dẫn truyền và hấp thu bởi vật chất.

Học sinh nghiên cứu cơ chế làm việc của đôi mắt và lý do tại sao thị lực bị ảnh hưởng trong những điều kiện bất lợi. Học sinh tạo ra một tập sách mỏng thông tin những vấn đề về thị lực và làm việc với những bác sĩ nhãn khoa để hướng dẫn cho người dân cách kiểm tra thị lực đơn giản.

Học sinh nghiên cứu cơ chế làm việc của đôi mắt và hiện tượng sai lệch thị giác khi thấu kính và cấu trúc của mắt khơng tiếp nhận ánh sáng đúng cách, từ đó gây ra viễn thị, cận thị, loạn thị, bệnh tăng nhãn áp, v.v.

Học sinh tạo ra một tập sách nhỏ miêu tả trực quan cơ chế làm việc của đơi mắt, và cho thấy những vấn đề có thể xảy đến khi cấu trúc của mắt và thủy tinh thể

khơng tiếp nhận ánh sáng một cách bình thường.

Học sinh làm việc cùng với các bác sĩ nhãn khoa ở địa phương nhằm cung cấp những tập sách do chính các em tạo ra nhằm hướng dẫn người dân cách kiểm tra thị lực đơn giản và giúp họ hiểu nguyên nhân cùng triệu chứng của một số vấn đề thị lực.

Mô-đun 2: Thiết kế dự án

Bài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu

Hoạt động 2: Ý tưởng dự án từ các chuẩn kiến thức

Trong Mô-đun này, hãy tập trung vào cùng một dự án duy nhất khi bạn hồn tất từng hoạt động vì các bước lập kế hoạch dự án đều được xây dựng dựa vào nhau.

Bước đầu tiên trong quá trình thiết kế dự án là tham khảo lại những chuẩn học tập mà bạn đặt ra.

1. Hãy tham khảo lại lại những chuẩn học tập trong chương trình học của bạn.

2. Hãy nghĩ ra một số ý tưởng dự án phù hợp với một số chuẩn học tập cụ thể, như thầy Nam và cô Mai đã làm.

3. Hãy ghi lại các ý tưởng dự án và các chuẩn học tập có liên quan vơi các ý tưởng trên trong bảng sau.

Chuẩn kiến thức Ý tưởng dự án

Khối 10 Lịch sử

10.8 Học sinh phân tích những nguyên nhân và hệ quả của chiến tranh thế giới lần II.

Học sinh đóng vai các nhà báo hoặc tác giả nghiên cứu về nguyên nhân và hệ quả của Chiến tranh thế giới II và tạo ra sản phẩm để chia sẻ với cộng đồng nhân ngày kỷ niệm cựu chiến binh

hoặc ngày lễ tưởng niệm nào đó. Sản phẩm có thể là một cuốn truyện kể theo lời của một nhân vật hư cấu, một biểu đồ thời gian đa phương tiện dựa vào

Internet, những bài báo từ những cuộc phỏng vấn, v.v. Học sinh sử dụng những

3.Sự kiến tạo địa tầng trải qua các thời đại địa chất đã làm thay đổi cấu tạo của đất, biển và đồi núi trên bề mặt trái đất. Đây là kiến thức cơ bản để học sinh hiểu được khái niệm sau:

b. Học sinh hiểu được những cấu trúc chính tạo thành 3 loại đá hình thành vỏ trái đất.

c. Học sinh biết cách giải thích các thành phần của đá dựa trên những điều kiện vật lý và hóa học mà chúng được hình thành, bao gồm cả quá trình kiến tạo địa tầng

e. Học sinh biết được có hai loại núi lửa: một loại phun trào mạnh mẽ tạo thành các sườn núi dốc đứng và một loại có dịng chảy nham

thạch tràn trề tạo nên những sườn núi thoai thoải.

cộng đồng địa phương, với giới địa chất học và những trường bạn.

Khối 9–12 Hình học 12.0 Học sinh tìm và sử dụng các số đo các cạnh và góc trong và góc ngồi của tam giác và đa giác để phân loại đa giác và giải quyết các vấn đề liên quan.

Học sinh xác định và vẽ ra những góc thích hợp để dành phần thắng trong trị chơi bi-da, đánh golf, và các trị chơi khác dựa vào góc di chuyển của banh. Học sinh áp dụng lý thuyết đã học và chỉnh sửa kế hoạch nếu cần.

Mô-đun 2: Thiết kế dự án

Bài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu

Hoạt động 3: Ý tưởng dự án từ Cộng đồng

Hãy phát triển một ý tưởng dự án vừa hướng đến những chuẩn học tập của bạn vừa có thể liên hệ với thực tế cuộc sống

1. Hãy động não và nghĩ ra một kịch bản như cô Mai và thầy Nam đã làm. 2. Hãy viết miêu tả dự án đó vào khung bên dưới.

Học sinh nghiên cứu về cấu tạo của đá và các cấu tạo địa chất dựa vào việc tìm kiếm thơng tin trên Internet, sách vở, bài thuyết trình của các chuyên gia, và những chuyến đi thực địa. Những đội nhóm học sinh sẽ được phân cơng tìm hiểu những loại cấu tạo địa chất khác nhau để các đội khám phá trong khu vực địa phương. Bằng cách sử dụng máy ảnh kỹ thuật số và tham khảo hướng dẫn từ các cố vấn, học sinh sẽ viết những

chương cho một quyển sách về cấu tạo địa chất cụ thể của nhóm mình. Trong quyển sách đó, các nhóm cần có các chi tiêt sau:

Những hình ảnh của cấu trúc địa chất trong khu

vực địa phương

Lời giải thích các cấu trúc đó đã hình thành như

thế nào

Phân tích những chuyển động địa chất có thể xảy

ra hoặc những hoạt động địa chất trong tương lai

Miêu tả tác động của các hoạt động đó lên cộng

Học sinh sẽ tập hợp các chương vào trong một cuốn sách duy nhất về các cấu trúc địa chất trong khu vực mình đang sống và chia sẻ tập sách ấy cho cộng đồng, giới địa chất học, thư viện và trường học.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học tích cực (Trang 36 - 49)