24
3.5. Đánh giá các thông số kỹ thuật của sản phẩm đã hồn thiện
− Độ rị rỉ nước: Đặt mẫu lên một tấm men lót giấy lọc, đổ đầy nước, ở nhiệt độ
23oC ± 2oC, để các mẫu đứng yên, sau đó kiểm tra các mẫu xem sau khoảng thời gian bao lâu thì có rỉ nước.
− Khả năng chịu nhiệt: Đặt mẫu lên một tấm men lót giấy lọc, đổ đầy nước nóng
ở nhiệt độ 95oC ± 5oC. Di chuyển các mẫu và để chúng đứng trong một môi trường giữ nhiệt ở 95oC, sau đó kiểm tra khoảng thời gian bao lâu thì mẫu xem có biến dạng hay bất kỳ dấu vết nào của sự biến màu hoặc rò rỉ.
− Tải trọng: Đặt mẫu lên giá đỡ có khoảng rỗng phía dưới, đặt vật nặng lên mẫu
cho tới khi mẫu bị biến dạng, khơng cịn đỡ được vật nặng. Ghi nhận lại khối lượng vật liệu trước khi mẫu bị biến dạng.
− Khối lượng riêng: Cắt mẫu với diện bề rộng 3cm và bề dài 6 cm, đo bề dày của
mẫu, tính thể tích mẫu. Cân khối lượng mẫu đã được cắt, khối lượng riêng bằng khối lượng cân được chia cho thể tích mẫu.
− Khả năng phân hủy: Đo khả năng phân hủy của mẫu bằng phương pháp FTIR:
25
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN XÉT 4.1. Sản phẩm sau thí nghiệm 4.1. Sản phẩm sau thí nghiệm
Qua cảm quan về màu sắc thấy được sản phẩm đĩa thân chuối có màu sắc nâu sẫm, khơng có tính thẩm mỹ.
4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố tác động lên sản phẩm 4.2.1. Xét trên mục tiêu đơn lẻ 4.2.1. Xét trên mục tiêu đơn lẻ
❖ Tối ưu theo độ bền kéo (Tensible Stress)
Bảng 4.1: Tỷ số S/N (Signal to Noise) của 4 yếu tố theo 4 mức đến độ bền kéo và xếp hạng theo tiêu chí lớn hơn là tốt hơn
Mức độ
Nồng độ % Na2CO3,
(C%)
Thời gian nấu (phút)
Tỉ lệ khối lượng bột năng / khối lượng vật liệu (%)
Khối lượng vật liệu sản phẩm (g) 1 16.31 15.03 16.83 17.52 2 16.84 17.43 16.68 17.63 3 17.14 18.05 17.56 15.47 4 16.96 16.73 16.17 16.63 Delta 0.83 3.03 1.39 2.16 Xếp hạng 4 1 3 2