Lựa chọn phương pháp điều chế cho mô hình

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB t (Trang 67)

5. Phương pháp nghiên cứu

4.4.2.Lựa chọn phương pháp điều chế cho mô hình

Thông thường, thông tin trên một kênh cao tần 8MHz của máy phát DVB-T phụ thuộc vào tổng vận tốc dòng dữ liệu mà nó có khả năng truyền tải và có thể thấy các tham số phát như kiểu điều chế, tỷ lệ mã và khoảng thời gian bảo vệ sẽ quyết định khả năng

Lê Thị Cúc 68 Luận văn thạc sỹ khoa học này. Bảng dưới thống kê tổng vận tốc dòng dữ liệu máy phát DVB-T có thể tải từ 4,98 Mbit/s đến 31,67 Mbit/s trên một kênh cao tần 8MHz với các nhóm thông số khác nhau

Tc độ bít (Mbit/s) cho h thng DVB-T kênh truyn 8 MHz Khong bo vệ Điu chế T l mã hóa 1/4 1/8 1/16 1/32 1/2 4.976 5.529 5.855 6.032 2/3 6.635 7.373 7.806 8.043 3/4 7.465 8.294 8.782 9.048 5/6 8.294 9.216 9.758 10.053 QPSK 7/8 8.709 9.676 10.246 10.556 1/2 9.953 11.059 11.709 12.064 2/3 13.271 14.745 15.612 16.086 3/4 14.929 16.588 17.564 18.096 5/6 16.588 18.431 19.516 20.107 16-QAM 7/8 17.418 19.353 20.491 21.112 1/2 14.929 16.588 17.564 18.096 2/3 19.906 22.118 23.419 24.128 3/4 22.394 24.882 26.346 27.144 5/6 24.882 27.647 29.273 30.160 64-QAM 7/8 26.126 29.029 30.737 31.668

Chế độ phát 2K sử dụng 1705 sóng pilot. Trong chế độ 8K số sóng mang dữ liệu gấp 4 lần trong chế độ 2K nhưng thời gian để truyền hết số lượng sóng mang này cũng gấp 4 lần nên tổng vận tốc dòng dữ liệu cũng kiểu 2K.mang, trong đó có 1512 sóng mang dữ liệu và 193 sóng mang tham số phát và các pilots. Chếđộ phát 8K sử dụng 6817 sóng mang, trong đó có 6048 sóng mang dữ liệu và 769 sóng mang tham số phát.

Lê Thị Cúc 69 Luận văn thạc sỹ khoa học

4.5. Kt lun

Trong chương này chúng ta đã đề cập đến một vấn đề kỹ thuật trong hệ thống OFDM đó là ước lượng tham số kênh. Ởđây chúng ta chỉ xét đến những phương pháp ước lượng đã được nghiên cứu và áp dụng, còn một số phương pháp khác chưa được đề cập ở đây. Vì đặc tính của kênh vô tuyến di động là rất phức tạp nên việc ước lượng những tham số kênh cũng gặp rất nhiều khó khăn. Ước lượng kênh trong hệ thống OFDM là vấn đề đang được quan tâm nghiên cứu.

Lê Thị Cúc 70 Luận văn thạc sỹ khoa học

Kết luận và hướng phát triển đề tài

Công nghệ ghép kênh phân chia theo tần số trực giao - OFDM là một công nghệ hiện đại cho truyền thông tương lai. Hiện nay việc nghiên cứu và ứng dụng OFDM không ngừng được nghiên cứu và mở rộng phạm vi ứng dụng bởi những ưu điểm trong việc tiết kiệm băng tần và khả năng chống lại fading chọn lọc tần số cũng như xuyên nhiễu băng hẹp. Đồ án đã tìm hiểu, trình bày những vấn đề cơ bản của kỹ thuật OFDM cũng như một số vấn đề kỹ thuật cho công nghệ OFDM và khả năng ứng dụng OFDM vào các công nghệ tương lai này.

Mô hình mô phỏng chỉ dừng lại ở mức làm sao để triển khai (mức lý thuyết) được hệ thống truyền dẫn OFDM trong DVB-T chứ chưa giải quyết được yêu cầu của môi trường truyền dẫn trong thực tế.

Trong thực tế, OFDM không những chỉ ứng dụng trong truyền hình số mặt đất, mà còn có rất nhiều mô hình truyền thông không dây khác cấn đến tính ưu việt của công nghệ truyền dẫn OFDM như truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, WLAN, WiMAX, …

Phát triển đề tài này có thể đi theo nhiều hướng rất khác nhau Việc tìm hiểu tổng quan về OFDM và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong hệ thống OFDM, chúng ta có thể hướng đến ứng dụng của OFDM trong tương lai như:

® Nghiên cứu, tìm hiểu một số hệ thống OFDM nâng cao như VOFDM (Vector OFDM), COFDM (Coded OFDM), WOFDM (Wideband OFDM),... ® Kết hợp OFDM với các công nghệ khác như FDMA, TDMA và CDMA để tạo thành các kỹ thuật đa truy cập trong thông tin di động.

® Ứng dụng OFDM trong DVB-T, WLAN, OFDMA, ... ® Ứng dụng công nghệ OFDM trong WiMAX.

Cuối cùng, thông qua lời kết, tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung đã hướng dẫn khoa học, cùng sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 26 tháng 11 năm 2010 Học Viên

Lê Thị Cúc 71 Luận văn thạc sỹ khoa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Phạm Khắc Kỷ, Hồ Văn Cừu, "Ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang OFDM trong thông tin di động CDMA", Tạp chí Bưu chính Viễn thông & Công nghệ Thông tin, số 12 tháng 8 năm 2004, trang 33.

[2]. Nguyễn Văn Đức,“Lý thuyết và các ứng dụng của kỹ thuật OFDM”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2006.

[3]. Ramjee Prasad “OFDM for Wireless Communications Systems” Artech House, 2004.

[4]. Ye(Geoffrey) Li, Gordon Stuber “Orthogonal Frequency Division Multiplexing for Wireless Communications” ,Springer , 2006.

[5] Hui Liu, Guoqing Li “ OFDM- Based Broadband Wireless Networks” Wiley Interscience, 2005.

[6] L.Hanzo, M.Munster, B.J.Choi and T.Keller “ OFDM and MC-CDMA for Broadband Multi-User Communications, WLANs and Broadcasting ”All of Univesity of Southampton,UK, IEEE Press/ Wiley 2003.

[7] Juha Heikala, John Terry, Ph.D. “OFDM Wireless LANS : A Theoritical and Practical Guide” ISBN :0672321572.

[8]. Henrik Schulze and Christian Luders, “Theory and Application of OFDM and CDMA”, Fachhochschule Sudwestfalen Meschede, Germany-2005

[9]. L.HANZO,W.WEBB,and T.KELLER,"Single-and Multi-Carrier Quadrature Amplititude Modulation". New York: IEEE Press/ Wiley, Apr.2000.

[10]. Richard van Nee, Ramjee Prasad, " OFDM for wireless multimedia communications", Artech House, 2000.

[11]. Ahmad R.S. Bahai, Burton R. Saltzberg, “Multicarier Digital

Communications Theory and Applications of OFDM”, Kluwer Academic Publishers, 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB t (Trang 67)