3.2.2 .Các mục tiêu cụ thể
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động huy động vốn tạ
3.3.1. Quản lý nguồn nhân sự
- Có kế hoạch phát triển, quy hoạch, đào tạo cán bộ chuyên sâu, chuyên nghiệp về kỹ năng nghiệp vụ huy động vốn, đáp ứng điều kiện hiện đại, hội nhập, tác phong giao dịch, nghiêm túc, văn minh, hiện đại, hướng dẫn chu đáo khách hàng.
-Quản lý nguồn nhân sự thông qua thời gian làm việc, hiệu quả công việc.
- Hồn thiện việc sắp xếp, bố trí lao động một cách hợp lý. Hàng năm, tổ chức kiểm tra đánh giá trình độ năng lực của các cán bộ để từ đó có cơ sở để sắp xếp bố trí. Những cán bộ khơng đáp ứng được u cầu trình độ và cơng việc cần được chuyển sang làm nhiệm vụ khác.
- Quan tâm tới đội ngũ cán bộ làm công tác huy động vốn thơng qua chính sách tiền lương, thưởng, phúc lợi.
- Quản lý, kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh thường xuyên thái độ, tác phong giao dịch của cán bộ ngân hàng.
- Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ giao dịch.
- Hoàn thiện tác phong, lề lối làm việc, văn hố giao dịch, quan tâm, chăm sóc khách hàng có số dư tiền gửi tại Chi nhánh, tích cực khai thác, tiếp thị các khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, nhằm tạo ra sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn huy động, góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh.
Để thực hiện biện pháp về nhân sự trên tác giả đưa ra các điều kiện thực hiện sau:
- Khoán hệ số tiền lương kinh doanh đến người lao động là hợp lý nếu gắn được trách nhiệm cùng vật chất cho người lao động (nhất là số cán bộ làm cơng tác tín dụng), có thưởng thì phải có phạt (thưởng phạt nghiêm minh).
- Thưởng cho cán bộ làm cơng tác tín dụng mỗi khi những cán bộ này thực hiện cơng việc có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng; phạt khi họ khơng hồn thành nhiệm vụ.