Bệnh hại thụng

Một phần của tài liệu Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng (Trang 66 - 67)

CHƯƠNG 3 : ĐIỀU TRA, PHÂN LOẠI VÀ DỰ BÁO SÂU BỆNH HẠI RỪNG TRỒNG

2. Cỏc loại sõu, bệnh hại rừng trồng phổ biến và biện phỏp phũng trừ

2.1. Sõu bệnh hại thụng

2.1.2. Bệnh hại thụng

Trong cỏc bệnh hại thụng, nguy hiểm nhất là bệnh tuyến trựng hại thụng 3 lỏ do xộn túc hại thụng, vộc tơ tuyến trựng làm cho rừng trồng thụng 3 lỏ chết hàng loạt như ở Lõm Đồng, Kon Tum, Thừa Thiờn Huế. Ngồi ra cịn cú cỏc bệnh khụ xỏm lỏ, khụ đỏ lỏ, rơm lỏ,

rụng lỏ phổ biến ở nhiều nơi, nhưng mức độ bị hại từ nhẹ đến trung bỡnh, Một số loại bệnh nguy hiểm được mụ tả như sau:

™ Bệnh tuyến trựng gõy hộo thụng

- Phõn bố: Bệnh hộo thụng được phỏt hiện lần đầu tiờn ở Lõm Đồng vào năm 1994. Từ

đú cho đến nay, mức độ gõy hại cũng như phạm vi dịch bệnh đó tăng nhanh...

- Nguyờn nhõn gõy bệnh: Theo GS. Trần Văn Móo cho rằng nguyờn nhõn cú thể do một loại tuyến trựng cú tờn là Burusaphelenchus xylophilus và loài tuyến trựng này di chuyển từ cõy bị nhiễm bệnh đến cõy khỏe thụng qua vector là lồi xộn túc.

- Tuổi cõy bị nhiễm bệnh: Thụng bị bệnh và chết được phỏt hiện ở mọi cấp tuổị Tỷ lệ bị bệnh cao ở rừng trồng cú tuổi từ 5 đến 10 tuổị Tuy nhiờn, cho đến nay bệnh mới chỉ được phỏt hiện ở rừng tự nhiờn bị khai thỏc nhựa hoặc những lõm phần cú mật độ cao, cỏc cành và lỏ xớt nhau, cỏc cõy phải cạnh tranh về khụng gian và dinh dưỡng.

- Biện phỏp phũng trừ:

ƒ Sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy xộn túc trưởng thành vào cỏc thời điểm vũ húạ Thời gian thớch hợp nhất từ giữa thỏng 4 đến cuối thỏng 4 và từ cuối thỏng 8 đến trung tuần thỏng 9.

ƒ Chặt toàn bộ cõy bị bệnh, đốt, ngõm nước hoặc phun thuốc húa học để tiờu diệt sõu non xộn túc và tuyến trựng trong thõn cõỵ

ƒ Chặt cõy tươi để làm bẫy dẫn dụ xộn túc đến đẻ trứng, thu bẫy đốt hoặc ngõm nước

để diệt trứng và sõu non xộn túc.

™ Bệnh khụ đỏ lỏ thụng (Dothistroma septospora Morelet)

- Phõn bố: Bệnh khụ đỏ lỏ thụng phỏt triển trờn thụng mó vĩ và thụng nhựa, là một bệnh nguy hiểm trờn thế giớị ở Việt Nam, bệnh gõy thành dịch cục bộ ở một số vựng của tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Qua điều tra cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh của thụng lờn đến 90 - 100%, chỉ số bệnh ở cấp 4 (cấp nguy hiểm).

- Triệu chứng: bệnh phỏt sinh trờn lỏ thụng. Triệu chứng cơ bản của bệnh là từ cỏc chấm vàng thành đốm vàng trờn lỏ. Mựa thu những đốm vàng này trở thành đốm màu nõu đỏ và cú viền đen. Mựa xuõn năm sau trờn đốm bệnh biến thành màu nõu xỏm hoặc xỏm nhạt. Nấm thớch tấn cụng lỏ già. Khi lỏ non trở nờn già lại tiếp tục bị tấn cụng, làm cõy suy yếu và chết, sau đú là sự tấn cụng của sõu hại thứ cấp như mọt hại vỏ càng làm cõy chết nhanh.

- Vật gõy bệnh: Bệnh khụ đỏ lỏ thơng do lồi nấm Dothistroma septospora Morelet

thuộc ngành nấm bất toàn gõy rạ Đĩa bào tử màu đen, vựi dưới biểu bỡ gần với dạng vỏ bào tử. Sau khi thành thục mở miệng biểu bỡ thành dạng đĩa bào tử. Bào tử khơng màu hỡnh sợi, hơi uốn cong, cú 1 - 5 vỏch ngăn, phần lớn cú 3 vỏch ngăn, kớch thước 17 - 40à ì 3 - 4à.

- Biện phỏp phũng trừ: Bệnh rất khú phịng trừ, đến nay chưa tỡm ra giải phỏp hữu

hiệụ Để hạn chế bệnh cần chăm súc cho cõy thơng khỏe mạnh, tăng cường sức chống bệnh. Mặt khỏc, chọn những lồi thơng ớt nhiễm bệnh nàỵ

™ Bệnh rụng lỏ thụng

- Triệu trứng: Bệnh xuất hiện trờn lỏ ở giữa và dưới tỏn cõy, đầu tiờn lỏ xuất hiện những chấm đen nhỏ, xung quanh cú đốm vàng, bệnh phỏt triển làm vàng cả lỏ rồi rụng

xuống. Bệnh do nấm gõy nờn. - Biện phỏp phũng trừ:

ƒ Trồng cõy trờn đất thớch hợp

ƒ Rắc hỗn hợp tro bếp và vụi với tỷ lệ 9 phần vụi + 1 phần tro, 15 ngày 1 lần dưới tỏn cõy, rắc 2 – 3 lần.

ƒ Phun Boúc đụ 1% hoặc Zineb 0,5% hoặc Tuzet 0,8%, 15 ngày 1 lần, phun vài ba lần

Một phần của tài liệu Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)