Sõu bệnh hại cõy phi lao và cỏc biện phỏp phũng trừ

Một phần của tài liệu Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng (Trang 71 - 74)

CHƯƠNG 3 : ĐIỀU TRA, PHÂN LOẠI VÀ DỰ BÁO SÂU BỆNH HẠI RỪNG TRỒNG

2. Cỏc loại sõu, bệnh hại rừng trồng phổ biến và biện phỏp phũng trừ

2.4. Sõu bệnh hại cõy phi lao và cỏc biện phỏp phũng trừ

2.4.1. Sõu hại cõy phi lao

Cõy phi lao Casuarina aquisetifolia, nguyờn sản ở chõu Úc nhập trồng vào nước ta từ

năm 1896, tạo nờn những đai rừng phũng hộ rất cú hiệu quả, kết hợp sản xuất gỗ củi, cho

búng mỏt và cảnh đẹp.

Cõy phi lao là cõy trồng ớt bị sõu bệnh hạị Thành phần sõu hại phi lao chỉ cú 9 lồi với 5 họ thuộc 4 bộ khỏc nhau (chi tiết xen phụ lục bảng 4-4), trong đú sõu ăn lỏ cú 5 lồi chiếm 56%; 1 loài đục thõn chiếm 11%; 3 lồi chớch hỳt chiếm 33%. Một số loài sõu tương đối nguy hiểm đối với cõy phi lao được mụ tả chi tiết như sau:

™ Sõu đục thõn phi lao (Zeuzera casarina)

- Đặc điểm và phõn bố: Sõu đục thõn phi lao thuộc họ ngài đục thõn (Cossidae), Bộ

cỏnh phấn (Lepidoptera). Sõu phõn bố dọc theo ven biển thuộc vựng Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiờn Huế, Quảng Trị, Quảng Bỡnh, Quảng Ninh. Sõu thường phỏ hại đục thõn cõy phi lao

1 - 2 năm tuổị Lỗ đục của nú thường cỏch mặt đất gần 1 một. Tỷ lệ bị hại 10%, mức độ nhẹ. Phỏ hại vào giai đoạn sõu non. Sõu trưởng thành cú tớnh xung quanh.

- Hỡnh thỏi

ƒ Sõu trưởng thành: Thõn thể dài 20 - 22mm, tồn thõn cú lụng tơ trắng bao phủ. Trờn mảnh lưng ngực trước cú 6 chấm màu xanh biển, xếp thành 2 hàng dọc. Cỏnh mỏng nền trắng trờn cú nhiều điểm màu xanh úng ỏnh. Rõu đầu của con cỏi hỡnh sợi chỉ và của con đực hỡnh răng lược kộp.

ƒ Trứng: Hỡnh bầu dục dài 1mm màu vàng nhạt.

ƒ Sõu non: Màu nõu vàng nhạt, đầu màu nõụ Đặc biệt đỉnh đầu lừm và cú gồ nhụ lờn rất caọ

ƒ Nhộng: Dài 22 - 28mm, màu vàng nõụ Phớa đuụi bụng hơi cong về trước. - Tập quỏn sinh hoạt

ƒ Sõu trưởng thành vũ húa vào thỏng 4 - 5 và cú tớnh xu quang.

- Biện phỏp phũng trừ:

ƒ Chặt bỏ những cõy bị hại rồi đốt đị

ƒ ở những vựng bị hại nặng cú thể dựng đốn bẫy bướm vào thỏng 4 - 5. ƒ Bơm thuốc Cloropicrin vào đường đục và lấy đất sột vớt lạị

ạCon đực b.Con cái

™ Rệp sỏp hại phi lao(Icerua purchasi Maslcell)

- Đặc điểm và phõn bố: Rệp sỏp hại phi lao thuộc họ rệp bỏ (Margarodidae), bộ cỏnh

đều (Homoptera). ở Việt Nam chỳng chớch hỳt ngọn, cành non phi lao trồng ở ven biển miền

Trung và ven biển phớa Bắc. Sõu non và sõu trưởng thành thường bỏm vào thõn cành non hỳt nhựa làm cõy sinh trưởng chậm, nếu hại nhiều cõy phi lao bị khụ hộo rồi chết.

- Hỡnh thỏi

ƒ Sõu trưởng thành: Con cỏi cú thể dài từ 3,3 - 8,3mm. Thõn thể hỡnh bầu dục, bụng bằng phẳng lưng nhụ lờn, ở giữa lưng cú 4 u màu vàng nõu, giữa hai u cú tỳm sỏp trắng. Toàn thõn màu đỏ nõu, trờn cú phủ lớp phấn trắng mỏng, xung quanh mộp thõn cú những sợi lụng trắng dài, nhất là phớa đầụ Rõu đầu màu đen cú 11 đốt, trờn cỏc đốt cú nhiều lụng. Khi sắp đẻ, phớa sau hỡnh thành tỳi trứng hỡnh bầu dục trắng như bụng, trờn mặt tỳi nhỡn rừ 15 vạch dọc. Tỳi trứng dài ngắn khỏc nhau tựy từng con, dài nhất là 10mm. Con đực cú thõn dài 3mm, thõn gầy nhỏ màu đỏ da cam. Rõu đầu hỡnh lơng chim. Cú một đụi cỏnh màu nhạt. Cỏnh sau thối húa thành cỏi cỏn nằm ngang. Cuối bụng lồi lờn 2 nỳm, trờn mỗi nỳm cú 4 lơng dàị

ƒ Trứng: Trứng cú hỡnh bầu dục dài 0,7mm màu đỏ da cam, nằm trong tỳi trứng.

chõn màu đen, ở tuổi 1, phớa cuối cịn cú hai tỳm lụng dàị Sõu đực cú phủ một lớp sỏp và trờn cú lơng màu vàng.

- Tập quỏn sinh hoạt

ƒ Loại rệp này mỗi năm cú từ 2 - 3 vũng đời, chỳng qua đụng phần lớn ở giai đoạn sõu non, vào thỏng 3 thỏng 4 năm sau sõu con bắt đầu hỳt nhựa và biến thành sõu trưởng thành. Sau đú sõu trưởng thành hỡnh thành tỳi trứng màu trắng trong chứa hàng trăm trứng màu đỏ. Nếu cõy phi lao bị hại nhiều thỡ nhỡn trờn cành thấy rất nhiều tỳm trắng.

Đến đầu thỏng 6 lỏ thời gian xuất hiện nhiều sõu non và đến giữa thỏng 7 lại xuất hiện

sõu trưởng thành, sang thỏng 8 thỏng 9 lại xuất hiện sõu non và kộo dài cho đến thỏng 10. Vũng đời của chỳng thường gối lờn nhau nờn trờn cõy lỳc nào cũng cú nhiều dạng.

ƒ Chỳng cú phương thức sinh sản đơn tớnh, cú sức nhịn đúi rất caọ

ƒ Sõu non và sõu trưởng thành đều hỳt nhựa cõy, chỳng phỏ hoại mạnh nhất vào thỏng 7 - 8. Cỏc cành non khi bị hỳt nhựa thường rụng, cõy bị hại mạnh thường ỳa vàng rồi chết.

- Biện phỏp phũng trừ

ƒ Khi xuất hiện nhiều cú thể dựng hỗn hợp vụi + lưu huỳnh pha từ 1-30be’ (nồng độ

bomộ) phun vào mựa đụng và từ 0,3 - 0,50Bộ phun vào mựa hố.

ƒ Phải bảo vệ cỏc loài thiờn địch như bọ rựa (Rodolia cardinalis) và kiến ăn rệp.

2.4.2. Bệnh hại phi lao

Bệnh hại cõy phi lao được biết đến là bệnh chết khụ dộp lụi cõy phi lao (Pseudomonas

solanacearum Smith.) Bệnh phõn bố ở cỏc vựng ven biển nhiệt đới, bệnh lõy lan nhanh. Theo

điều tra một số vựng, bệnh lờn tới 80 - 90%. Sau 4 năm bệnh cú thể lõy lan tới hàng trăm

hectạ Bệnh nghiờm trọng cú thể làm cho cõy bị chết khụ, sau khi cõy bị bệnh ngoài những cõy bị bóo đổ và xộn túc ăn hại, chủ yếu là bệnh chết khụ.

- Triệu chứng bệnh:

Bệnh chết khụ cõy phi lao là bệnh điển hỡnh của vi khuẩn làm tắc ống dẫn, do mức độ bị hại khỏc nhau cú thể chia ra mấy triệu chứng: Khụ cả cõy, nửa khụ, hộo vàng và khụ cành. Trong đú khơ cả cõy là hiện tượng phổ biến cấp tớnh, làm cho cõy chết hộo cả cõy rất nhanh, cành ngọn đều bị hộo rũ, bộ rễ bị thối đen. Từ rễ đến thõn cõy hỡnh thành một đường màu nõu, mặt cắt ngang của cổ rễ rất nhanh xuất hiện dịch nhầy chứa vi khuẩn. Những cõy cú tớnh chống chịu bệnh thụng thường khụng bị chết ngay mà đến 3 năm sau mới chết.

- Vật gõy bệnh:

Bệnh chết khụ cõy phi lao do vi khuẩn đơn bào giả Pseudomonas solanacearum

Smith. gõy rạ Vi khuẩn gõy bệnh hỡnh que ngắn, hai đầu hơi tự, kớch thước 1-2 ì 0,5-1àm, cú một lụng roi mọc, một đầu phản ứng Gram õm. Nếu dựng carbonxin nhuộm màu chỳng chỉ nhuộm hai đầu cũn giữa tế bào khụng bị nhuộm. Về mặt sinh lý, sinh húa chỳng cơ bản giống

- Quy luật phỏt bệnh:

Bệnh lõy lan nhờ giú và nước. Cỏc trận mưa bóo làm cho bệnh biến thành dịch, và phi lao chết hàng loạt. Bệnh cịn lõy lan thơng qua vết thương ở rễ cõỵ Vi khuẩn lan rộng lờn trờn tạo ra chất keo làm tắc mạch dẫn, phỏ vỡ cỏc tế bào mụ mềm sinh ra chất độc tỏch tế bào mụ bệnh, gõy ra biến màụ Bệnh thường phỏt sinh cả trong mựa khụ hạn. Mựa ẩm làm cho vi khuẩn phỏt triển, nhưng bóo sớm cú thể làm cho cõy sinh trưởng yếu tạo điều kiện cho dịch bệnh phỏt triển. Những vựng đất cỏt, những nơi giữ nước kộm, nơi đất cỏt

khụ, nơi đất trũng nước, bệnh cũng sẽ nặng hơn. - Biện phỏp phũng trừ:

ƒ Nơi phi lao bị bệnh, xử lý bằng cỏch đào rễ, chặt cõy bị bệnh và đốt. Khụng nờn trồng ngay phi lao vào những nơi cú bệnh.

ƒ Tuyển chọn cỏc dũng phi lao khỏng bệnh trờn hiện trường và nhõn ra đại trà.

Một phần của tài liệu Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)