III. Những nhận xét khác:
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán nghiệp vụ
- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp phụ trách phịng Tài Chính – Kế Tốn của
Cơng ty, có nhiệm vụ chỉ đạo cơng tác kế tốn và hạch tốn kế tốn, lập kế hoạch tài chính và quản lý vốn của Công ty. Kiểm tra, giám sát các khoản thu nộp, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, thanh toán nợ; kiểm tra việc sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế - tài chính của đơn vị kế tốn; cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo
quy định của pháp luật; kiểm tra, giám sát cơng việc của kế tốn viên.
- Kế tốn tổng hợp: Là người phụ giúp kế toán trưởng trong công việc đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày và hạch toán các tài khoản. Lập
báo cáo tài chính theo quy định của Bộ Tài Chính, được phép ký vào các chứng từ khi kế toán trưởng đi vắng và được ủy quyền.
- Kế tốn thanh tốn và theo dõi cơng nợ: theo dõi các khoản thu chi và thanh
toán các khoản vay, cơng nợ. Mở sổ kế tốn quỹ tiền mặt, ghi chép hằng ngày, liên
tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi xuất nhập quỹ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ… và tính ra số dư quỹ ở mọi thời điểm.
- Kế toán tiền lương: Theo dõi tình hình lao động hiện có, phản ánh số lượng, chất lượng và tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra việc chia lương, chia thưởng và phân chia các khoản thu nhập cho người lao động. Tính và trả BHXH và
các khoản phụ cấp khác cho người lao động.
- Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý đầy đủ công suất của TSCĐ, theo dõi biến động TSCĐ đặt ra trong công tác hạch toán TSCĐ, kiểm tra và sử dụng quỹ khấu hao cơ bản, tính đúng chi phí sửa chữa và giá trị trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật đổi mới TSCĐ.
- Kế toán ngân hàng: phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình
hình biến động, giám sát chặt chẽ thu, chi, quản lý tiền gởi ngân hàng, chuyển khoản, séc, ủy nhiệm chi đối với khách hàng mua và bán.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý, nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc,… tại quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế tốn tiền mặt. Nếu có sự
chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.