Vật liệu Độ bền kéo (MPa) Tỉ trọng (g/cm3) Thép CT3 250 7.85 Nhôm 290 2.71 Gang xám 240 7.2
50
Để việc chia lưới khơng trở nên q khó khăn thì đơn giản hóa mơ hình là việc cần làm.
Mơ hình máy khi đơn giản được sử dụng phương pháp Multiple Method, đây là phương pháp đưa ra kết quả đáng tin cậy. Trong trường hợp này chúng ta sẽ sử dụng định dạng chia lưới Hexa/Prism và loại lưới tự do (free mesh type) là Tetra/Pyramid. Lý do chọn những định dạng này là vì các bộ phận liên kết với nhau thông qua định dạng
connection, nên với lựa chọn này sẽ xử lý được những liên kết một cách khả thi, cũng như làm nhỏ nhân tố chia lưới tại những điểm liên kết.
2.3.2.3. Mơ hình phần tử hữu hạn
Constraints:
Bước tiếp theo chính là định dạng những connection. Đế máy sẽ được fixed xuống mặt đất.
Thanh trượt và các con trượt phương X sẽ được cố định. Thanh trượt và các con trượt phương Z sẽ được cố định . Các bề mặt còn lại sẽ được định dạng bounded.
Đối với cụm spindle ta cũng phân tích tương tự. Loading conditions
Gia trốc trọng trường: 9.8 m/s2 được đặt lên khối tâm của Z
Lực cắt đã được tính tốn. Lực cắt lớn nhất theo phương X và Y là 492N; Lực cắt
lớn nhất theo phương Z là 819N.
2.3.2.4. Mô phỏng kết cấu khi gia công. Mô phỏng cụm Spindle
Cụm spindle sẽ được mô phỏng trước để xem độ cứng vững của kết cấu. Sau đó mới đến những cụm thành phần phía trên, vì khi mơ phỏng cụm X-Z , spindle sẽ chuyển động tương đối với cả cụm khi bị lực tác dụng. Mục đích của việc mơ phỏng cụm spindle trước là để xem chuyển vị có quá tầm kiểm sốt khi mà phần phía trên được cho là tuyệt đối cứng vững.
51
Hình 2.12. Kết quả thu được qua Ansys.
Giá trị lực kẹp bu lông (Bolt Pretension) là 498N chia đều cho 4 bu lông ở tấm bracket