CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ
4.2 Xác định cường độ chịu nén và cường độ chịu nén và khối lượng thể tích của mẫu vữa
mẫu vữa
Xác định cường độ chịu nén và cường độ chịu uốn của mẫu vữa đã đóng rắn theo TCVN 3121-2003: Vữa xây dựng – Phương pháp thử. Khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa tươi được xác định dựa vào tỷ số giữa khối lượng và thể tích xác định của của mẫu vữa tươi theo TCVN 3121-2003: Vữa xây dựng – Phương pháp thử.
Bảng 4.2. Kết quả cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn và khối lượng thể tích vữa tươi
theo từng cấp phối
Cấp phối
Cường độ chịu nén (N/mm2)
Cường độ chịu uốn (N/mm2)
Khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa tươi (kg/𝑚3)
CP1 40.115 0.977 2075
CP2 40.719 1.037 2098
58
Hình 4.2. Cường độ chịu nén theo từng cấp phối
Cường độ chịu nén cho từng cấp phối CP1, CP2, CP3 lần lượt là 40.112, 40.72 và 41.78 N/mm2. Cấp phối CP3 có cường độ chịu nén cao nhất là 40.78 N/mm2 và CP1 có giá trị cường độ chịu nén thấp nhất là 40.115 N/mm2. Cấp phối CP3 có cường độ chịu nén cao nhất cho thấy khi giảm 20% hàm lượng xi măng, thay thế 5% tro bay và 5% nano silica và điều chỉnh tỷ lệ Nước/Xi măng là 0.40 thì cấp phối đạt kết quả tối ưu về cường độ chịu nén của mẫu vữa. Với lượng xi măng, hàm lượng phụ gia tro bay, nano silica và lượng nước phù hợp có trong cấp phối và tỷ lệ phối trộn hợp lý thì mẫu vữa được tạo ra vừa đảm bảo tính cơng tác tốt, khả năng in giữ ổn định hình dáng vừa có độ đặc chắc tốt, đạt cường độ cao.
Tro bay và Nano silica là các phụ gia khoáng được phối trộn vào cấp phối, thay thế một phần xi măng nhưng vẫn có khả năng đảm bảo và phát triển cường độ tốt cho cấp phối. Về bản chất, tro bay và nano silica (SiO2) có kích thước hạt rất mịn, mịn hơn cả xi măng; chính vì vậy khả năng lấp đầy các lỗ rỗng, giúp mẫu bê tông đặc chắc hơn từ các hạt tro bay và nano silica là hồn tồn có thể. Bên cạnh đó, thành phần hóa học chủ yếu của tro bay là nano silica là SiO2 vơ
59
định hình giúp thể hiện rõ nét vai trị của một loại khống hoạt tính pozoolan. SiO2 vơ định hình này kết hợp với các sản phẩm thủy hóa của xi măng để tạo ra nhiều liên kết C-S-H có tính bền vững cao, từ đó giúp hỗn hợp hình thành cường độ tốt.
Hình 4.3. Cường độ chịu uốn theo từng cấp phối
Cường độ chịu uốn cho từng cấp phối CP1, CP2, CP3 lần lượt là 0.977, 1.037 và 1.106 N/mm2. Cấp phối CP3 có cường độ chịu uốn cao nhất là 1.106 N/mm2 và CP1 có giá trị cường độ chịu nén thấp nhất là 0.977 N/mm2. Cấp phối CP3 có cường độ chịu uốn cao nhất cho thấy khi giảm 20% hàm lượng xi măng, tăng 5% tro bay và 5% nano silica và điều chỉnh tỷ lệ Nước/Xi măng là 0.40 thì cấp phối đạt kết quả tối ưu về cường độ chịu uốn của mẫu vữa.
60
Hình 4.4. Khối lượng thể tích theo từng cấp phối
Khối lượng thể tích hỗn hợp vữa tươi cho từng cấp phối CP1, CP2, CP3 lần lượt là 2075, 2098 và 2098 kg/m3. Cấp phối CP2 và CP3 có khối lượng thể tích lớn nhất là 2098 kg/m3 và CP1 có giá trị khối lượng thể tích thấp nhất là 2075 kg/m3. Cấp phối CP2, CP3 có khối lượng thể tích lớn nhất cho thấy khi giảm 20% hàm lượng xi măng và tăng 10% tro bay hoặc tăng đồng thời 5% tro bay và 5% nano silica thì khi đó lượng cát trong cấp phối sẽ chiếm nhiều hơn khiến khối lượng thể tích hỗn hợp vữa tươi tăng lớn hơn.
61