HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2021 - 2022
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
-Xây dựng được kế hoạch văn hóa ứng xử giao tiếp đảm bảo cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn, khoa học,
Hành động 1: Lập kế hoạch xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp
có mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng
NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Thành viên trong Ban chỉ đạo
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
- Thời gian thực hiện: tháng 10 năm 2021
- Các văn bản có liên quan đến quy định về văn hóa ứng xử giao tiếp - Đánh giá cơ sở vật chất, tài chính của trường và hỗ trợ bên ngồi nhà trường
- Xác định mục tiêu, các hoạt động trọng tâm về văn hóa ứng xử giao tiếp trong năm học.
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Trưởng Ban chỉ đạo (Hiệu trưởng) xây dựng kế hoạch trong đó xác định rõ mục đích, u cầu; phân cơng cơng việc, trách nhiệm của từng thành viên cụ thể, rõ ràng. - Lập kế hoạch chung của nhà trường theo đúng quy trình:
+ Tìm hiểu cơ sở pháp lý
+ Phân tích thực trạng nhà trường có liên quan đến cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp
+ Chỉ đạo Tổ chuyên môn, các bộ phận liên quan lập dự thảo.
+ Phó hiệu trưởng tổng hợp, lập dự thảo kế hoạch
+ Đưa ra hội đồng sư phạm thảo luận, góp ý xây dựng
+ Hồn chỉnh kế hoạch, trình hiệu trưởng phê duyệt
+ Ban hành kế hoạch tốt
- Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch của tổ, của cá nhân dựa trên kế hoạch chung của trường
RỦI RO, KHÓ KHĂN
- Kế hoạch sơ sài, không đầy đủ các nội dung
- Kế hoạch không phù hợp - Chỉ tiêu không khả thi HƯỚNG
KHẮC PHỤC
- Hướng dẫn quy trình và yêu cầu của việc lập kế hoạch
- Tham khảo ý kiến từ cấp dưới - Thảo luận thống nhất chỉ tiêu
Hành động 2: Triển khai kế hoạch xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
- Quán triệt trong tập thể sư phạm nhà trường kế hoạch xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp để đội ngũ cán bộ giáo viên biết, hiểu và chủ động thực hiện.
NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Ban giám hiệu, Cơng đồn, bí thư đồn, Tổng phụ trách, Tổ trưởng tổ cơng đồn, Tổ trưởng chuyên môn
- Ban chấp hành Cơng đồn, Giáo viên, Nhân viên, Cha mẹ học sinh, Học sinh
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
- Thời gian: từ tháng 11/2021 - Kinh phí tự chủ
- Triển khai trong cuộc họp Hội đồng sư phạm của nhà trường
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Trước khi diễn ra cuộc họp, gửi kế hoạch cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên xem qua
- Hiệu trưởng phát biểu chỉ đạo thơng qua kế hoạch
RỦI RO, KHĨ KHĂN
- Không quán triệt được nội dung kế hoạch
- Sự chống đối của một số cán bộ giáo viên, nhân viên.
HƯỚNG KHẮC
PHỤC
- Nghiên cứu trước khi triển khai kế hoạch
- Kiên trì vận động, thuyết phục
Hành động 3: Tìm hiểu thực trạng về văn hóa ứng xử giao tiếp trong nhà trường
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
- Nắm rõ việc thực hiện văn hóa ứng xử giao tiếp tại nhà trường: kết quả và những tồn tại
- Nhằm để mọi thành viên có hiểu biết nhất định về văn hóa ứng xử giao tiếp trong nhà trường
NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Ban giám hiệu, Cơng đồn, bí thư đoàn, Tổng phụ trách, Tổ trưởng tổ cơng đồn, Tổ trưởng chun mơn
- Thư kí hội đồng sư phạm, Ban chấp hành Cơng đồn, Giáo viên, Nhân viên, Cha mẹ học sinh, Học sinh
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
- Thời gian thực hiện: trong tháng 10 năm 2021
- Phương tiện: văn bản, tình hình thực tế
- Thời gian, kinh phí, tài liệu, điều kiện thực tế của nhà trường
- Các mối quan hệ trong trường - Ý thức tự giác của mỗi thành viên
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Họp trao đổi những vấn đề tiêu cực, tích cực về văn hóa ứng xử giao tiếp và những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử giao tiếp nhà trường.
RỦI RO, KHĨ KHĂN
- Phân tích cịn hạn chế
- Đưa ra ý kiến trái chiều, chưa đúng quan điểm
- Một số thành phần không tham gia, tham gia chiếu lệ
HƯỚNG KHẮC PHỤC
- Hiệu trưởng gởi trước các vấn đề liên quan
- Thảo luận và đưa ra ý kiến thống nhất
- Đưa ra các văn bản chỉ đạo
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
- Để có mơi trường thích hợp cho việc thực hiện các quy tắc ứng xử trong giao tiếp có văn hóa
Hành động 4: Xây dựng môi trường ứng xử giao tiếp có văn hóa và mang tính sư phạm
- Các thành viên trong Ban chỉ đạo ý thức được vai trị và trách nhiệm của mình.
NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Ban giám hiệu, Công đồn, bí thư đồn, Tổng phụ trách, Tổ trưởng tổ cơng đồn, Tổ trưởng chuyên môn
- Ban chấp hành Cơng đồn, Giáo viên, Nhân viên, Cha mẹ học sinh, Học sinh
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
- Điều kiện thực tế của nhà trường
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Liên đội, Chi đoàn, các tổ và các lớp xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp
- Xây dựng cảnh quan trường lớp
RỦI RO, KHÓ KHĂN
- Thực hiện không đồng đều - Ý thức chưa cao
- Xem nhẹ việc xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp
HƯỚNG KHẮC PHỤC
- Nên quán triệt thường xuyên để mọi tổ chức thực hiện và tìm hiểu trao đổi lẫn nhau
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
- Chuẩn bị nhân sự thực hiện tốt công tác này
- Các thành viên trong Ban chỉ đạo ý thức được vai trị và trách nhiệm của mình.
Hành động 5: Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng văn hóa ứng xử
giao tiếp NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP
THỰC HIỆN
- Ban giám hiệu, Cơng đồn, bí thư đoàn, Tổng phụ trách, Tổ trưởng tổ cơng đồn, Tổ trưởng chuyên môn
- Ban chấp hành Cơng đồn, Giáo viên, Nhân viên, Cha mẹ học sinh, Học sinh
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
- Thời gian thực hiện: trong tháng 10 năm 2021
- Kinh phí: trích từ nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị
- Phương tiện: các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan cấp trên về cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Hiệu trưởng ban hành Quyết định thành lập Ban chỉ đạo
RỦI RO, KHÓ KHĂN
- Thành lập Ban chỉ đạo chưa đúng quy định
HƯỚNG KHẮC PHỤC
- Nắm vững văn bản chỉ đạo, cơ cấu đúng thành phần
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
- Giáo viên, nhân viên nhà trường hiểu và nắm rõ các quy định về công tác công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp
NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Ban giám hiệu, Cơng đồn, bí thư đồn, Tổng phụ trách, Tổ
Hành động 6: Tuyên truyền, phổ biến các quy định về công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp
trưởng tổ cơng đồn, Tổ trưởng chuyên môn
- Ban chấp hành Cơng đồn, Giáo viên, Nhân viên, Cha mẹ học sinh, Học sinh
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
- Thời gian thực hiện: định kỳ hàng tháng
- Triển khai thường xuyên trong các cuộc họp Tổ bộ môn, họp Hội đồng sư phạm nhà trường
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Tập hợp các quy định có liên quan đến văn hóa ứng xử trong giao tiếp đóng thành tập hoặc gửi file các văn bản đến các Tổ bộ môn để nghiên cứu, thực hiện.
- Niêm yết các quy định mới ban hành, có hiệu lực trên bảng thông báo của nhà trường để giáo viên thuận tiện theo dõi và thực hiện.
RỦI RO, KHÓ KHĂN
- Một số giáo viên không quan tâm hoặc không nghiên cứu kỹ các quy định về cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp
HƯỚNG KHẮC PHỤC
- Động viên tập thể sư phạm nhà trường; đưa nội dung văn hóa ứng xử trong giao tiếp vào Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi vòng trường; thường xuyên triển khai, quán triệt.
Hành động 7: Tổ chức tập huấn, triển khai, hướng dẫn giáo viên nhà trường về cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
- Giáo viên nắm vững mục đích, nội dung, các phương pháp và hình thức xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp
NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Ban giám hiệu, Cơng đồn, bí thư đồn, Tổng phụ trách, Tổ trưởng tổ cơng đồn, Tổ trưởng chuyên môn
- Ban chấp hành Cơng đồn, Giáo viên, Nhân viên, Cha mẹ học sinh, Học sinh
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
- Thời gian thực hiện: trong tháng 11 năm 2021
- Photocopy tài liệu hướng dẫn
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Hiệu trưởng hoặc Báo cáo viên hướng dẫn
- Tập thể sư phạm nhà trường lắng nghe, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp
RỦI RO, KHÓ KHĂN
- Hiệu trưởng nhà trường tập huấn còn thiếu kinh nghệm.
- Giáo viên, nhân viên không tích cực tham gia
- Khơng có tài liệu tập huấn
- Nội dung không đáp ứng sự mong đợi của giáo viên
- Thiếu kinh phí tập huấn
- Giáo viên, nhân viên tham gia không đầy đủ
HƯỚNG KHẮC PHỤC
- Mời chuyên gia về báo cáo
- Tổ chức các hình thức tập huấn phong phú, hấp dẫn, nội dung thiết thực
- Sưu tầm, biên soạn
- Thẩm định, sử dụng tài liệu đã được nghiên cứu, công bố
- Vận động xã hội hóa
- Thơng báo trước và yêu cầu giáo viên sắp xếp công việc tham dự đầy đủ
Hành động 8: Chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
- Giáo viên thực hiện tốt công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp theo đúng kế hoạch đã đề ra.
NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Ban giám hiệu, Cơng đồn, bí thư đoàn, Tổng phụ trách, Tổ trưởng tổ cơng đồn, Tổ trưởng chuyên môn
- Ban chấp hành Cơng đồn, Giáo viên, Nhân viên, Cha mẹ học sinh, Học sinh
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
- Thời gian thực hiện: từ tháng 10/2021 đến tháng 6/2022
- Trang bị đầy đủ các phương tiện phục vụ cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Giáo viên căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cũng như nội dung,
phương pháp và hình thức thực hiện và tuyên truyền văn hóa ứng xử trong giao tiếp theo đúng kế hoạch đã đề ra.
RỦI RO, KHÓ KHĂN
- Một số giáo viên cịn e ngại, chưa mạnh dạn, tích cực trong cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp, làm qua loa, đối phó. - Giáo viên, nhân viên năng lực thực hiện còn hạn chế, giáo viên lớn tuổi, sức khỏe yếu, có con nhỏ làm ảnh hưởng cơng việc.
- Thiếu các phương tiện cơ sở vật chất và kinh phí thực hiện
- Giáo viên không nắm vững các quy định nên thực hiện chưa đúng. - Kết quả không đạt theo nội dung kế hoạch đề ra
HƯỚNG KHẮC PHỤC
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức; vận động, thuyết phục, đưa vào đánh giá thi đua
- Tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ; phát huy vai trò của các giáo viên trẻ, các giáo viên có uy tín.
- Vận động, tận dụng, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục
- Điều chỉnh, bổ sung, thúc đẩy - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc
Hành động 9: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp tại đơn vị
MỤC ĐÍCH/
KẾTQUẢ CẦN ĐẠT
- Đánh giá đúng kết quả của việc thực hiện công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp của đội ngũ giáo viên trong nhà trường, để phát huy những mặt tích cực, và khắc phục những hạn chế, yếu kém. NGƯỜI THỰC HIỆN/ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Thành viên Ban chỉ đạo - Tập thể giáo viên nhà trường ĐIỀU KIỆN THỰC
HIỆN
- Thời gian thực hiện: đánh giá định kỳ hàng tháng, học kỳ
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
- Kiểm tra cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử trong giao tiếp của giáo viên thông qua dự giờ, thăm lớp và chất lượng giáo dục của học sinh theo định kỳ.
- Thông qua giao tiếp hằng ngày.
RỦI RO, KHÓ KHĂN
- Không kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; đánh giá không đúng thực chất, qua loa, hình thức - Gặp sự chống đối trong kiểm tra
HƯỚNG KHẮC PHỤC
- Tiến hành thường xuyên, có thời gian kiểm tra cụ thể; đối chiếu với kế hoạch, phân công cụ thể
- Tư vấn, thuyết phục, đánh giá khách quan, công bằng