Trang bị neo đậu

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NEO đậu AN TOÀN CHO tàu cá tại KHU NEO đậu TRÁNH TRÚ bão SÔNG tắc – hòn rớ NHA TRANG – KHÁNH hòa (Trang 71 - 117)

Giải phỏp trang bị neo đậu giỳp thuyền trưởng, chủ tàu biết cỏch trang bị

neo, lĩn neo phự hợp với tàu của mỡnh. Kết quả tớnh toỏn đưa ra tiờu chuẩn trang bị

trọng lượng neo và đường kớnh lĩn neo cho một số nghề chủ yếu nhưở bảng sau: Bảng 3.13: Chọn đường kớnh lĩn neo (dõy PP) và trọng lượng neo (neo Hải Quõn)

Nghề Đường kớnh lĩn neo (mm) Trọng lượng neo (kg) Lưới rờ, cõu dl = 8,31593 LBd PN = 3,69933 (LBd)2 Lưới võy dl = 8,66243 LBd PN = 2,78193 (LBd)2 Lưới kộo: PN = 4,0223 (LBd)2 CS Ê 33cv dl = 5,83773 LBd 33 < CS Ê 45 cv dl = 6,25473 LBd 45 < CS Ê 74 cv dl = 8,33963 LBd CS > 74 cv dl = 9,83773 LBd 3.4.2. Chn v trớ và hướng neo phự hp

Đú là việc tỡm kiếm, chỉ cho tàu vị trớ nào đảm bảo độ sõu để tàu neo đậu an toàn. Khi tàu đến đỳng vị trớ thỡ chỉ cho tàu hướng neo đậu, chiều dài lĩn neo cần thả

là bao nhiờu. Luận văn nghiờn cứu và đưa ra được kết quả ỏp dụng như sau:

ỉ Độ sõu cần thiết để một tàu neo đậu an toàn là HN = 0,9333 + d (m). Từ

cụng thức này dễ dàng tỡm ra độ sõu cần thiết cho mỗi nhúm cụng suất tàu neo đậu theo cụng thức HN (nhúm) = 0,9333 + dmax (nhúm) (m). Kết quả tớnh toỏn chia ra 7 vựng neo đậu theo nhúm cụng suất với độ sõu cụ thể nhưở bảng 3.14.

Sử dụng cụng cụ tớnh toỏn bản đồ trong ArcView 3.2 tớnh tổng diện tớch của từng vựng theo độ sõu. Tiếp theo tớnh diện tớch neo đậu cần thiết cho mỗi tàu theo cụng thức (2.8) từđú tỡm được số lượng tàu cú thể neo đậu cho từng vựng và được thể hiện ở bảng 3.14. Cỏc tàu neo đậu trong KNĐ TTB phải được bố trớ theo nhúm (mỗi nhúm 5 tàu) và đảm bảo độ rộng luồng để tàu cú thể di chuyển trong KNĐ

TTB tuõn thủ cỏc cụng thức (2.21, 2.22, 2.23).

Bảng 3.14: Bố trớ số lượng, nhúm tàu neo đậu theo vựng và độ sõu Vựng Cỡ tàu cú thể neo đậu Độ sõu (m) Số lượng vị trớ neo

V1 <20 (cv) 1,79 379 (từ V1_1 đến V1_379) V2 Ê 49 (cv) ³ 2,17 412 (từ V2_1 đến V2_412) V3 Ê 89 (cv) ³ 2,31 128 (từ V3_1 đến V3_128) V4 Ê 149 (cv) ³ 2,45 56 (từ V4_1 đến V4_56) V5 Ê 249 (cv) ³ 2,58 18 (từ V5_1 đến V5_18) V6 Ê 399 (cv) ³ 3,0 20 (từ V6_1 đến V6_20) V7 ³ 400 (cv) ³ 3,5 10 (từ V7_1 đến V7_10)

Ghi chỳ: Vx_y: x là thứ tự vựng, y là vị trớ tương ứng của vựng thứ x Từ bảng 3.14 cho thấy:

+ Những tàu cú cụng suất nhỏ cú thể neo đậu tại những vựng được phõn chia cho nhúm cụng suất lớn hơn, ngược lại những tàu cú cụng suất lớn khụng neo đậu

được tại những vị trớ đó được phõn chia cho tàu nhỏ. Chẳng hạn những tàu dưới 20 CV cú thể neo đậu được từ vựng 1 đến vựng 7; những tàu từ 150 CV đến 249 CV chỉ neo đậu được vựng 5, vựng 6, vựng 7, cỏc vựng nhỏ hơn như vựng 1, vựng 2, vựng 3, vựng 4 thỡ tàu khụng neo đậu được.

+ Tổng số vị trớ neo đậu của 7 vựng là 1.023, tương ứng với tiếp nhận 1.023 tàu, số lượng tàu tiếp nhận này lớn hơn so với thực tế (995 tàu) nhưng so với số

ỉ Hướng neo: Tàu phải neo đậu theo nguyờn tắc ngược nước, ngược giú. Nếu lực tỏc dụng của yếu tố nào lớn hơn ta neo tàu ngược với hướng đú. Thụng thường tại KNĐ TTB sụng Tắc tàu nờn neo đậu theo hướng dọc với luồng (bờ).

ỉ Chiều dài lĩn neo cần thả là LN = 7 * HN, do vậy chiều dài lĩn neo cần trang bị phải lớn hơn chiều dài lĩn cần thả.

3.4.3. Kim chng gii phỏp v mt lý thuyết

Với đề xuất về trang bị trọng lượng neo, đường kớnh lĩn neo, độ sõu neo đậu, chiều dài lĩn neo thả và hướng neo đậu, tụi tiến hành ỏp dụng và kiểm chứng trờn lý thuyết cho 100 tàu điều tra. Kết quảđược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.15: Tỷ lệ % tàu cú lực giữ của neo và lĩn neo nhỏ hơn lực tỏc dụng của giú, dũng chảy (đối với số tàu trong mẫu điều tra).

Giú Nước G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 G10 G11 G12 N1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 N2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 N3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 N4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 4 N5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 6 N6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 8 N7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 9 N8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 10 N9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 12 N10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 13 N11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 14 N12 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 9 17 N13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 11 21 N14 0 0 0 0 0 0 0 0 4 11 17 26 N15 0 0 0 0 0 0 1 5 9 14 23 29 N16 1 1 1 1 3 5 7 10 14 18 26 35

So sỏnh kết quả bảng 3.9 với bảng 3.15 cho thấy: Khi thực hiện giải phỏp luận văn đưa ra thỡ khả năng chống chịu của tàu sẽ tốt hơn rất nhiều. Từ chỗ tàu chỉ

an toàn tuyệt đối khi giú dưới cấp 4 (Ê7,9 m/s) và dũng chảy Ê 25 cm/s, bõy giờ khả

năng an toàn tuyệt đối của tàu lờn đến giú dưới cấp 10 (28,4Ê m/s) và tốc độ dũng chảy Ê 60 cm/s.

3.4.4. Chương trỡnh h tr và qun lý tàu cỏ neo đậu 3.4.4.1. S cn thiết ca chương trỡnh 3.4.4.1. S cn thiết ca chương trỡnh

Chương trỡnh ra đời với những lý do thiết thực sau:

- Từ thực tế khụng cú cơ quan, đơn vị nào đứng ra hướng dẫn, chỉ dẫn vị trớ, cỏch thức, hướng neo đậu cho tàu cỏ [20, 26, 27, 28].

- Việc ra đời chương trỡnh này giỳp thực hiện giải phỏp về tỡm kiếm vị trớ neo; chỉ dẫn tàu neo đậu; kiểm soỏt tàu, vị trớ neo đậu một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc.

- Theo nguyện vọng người dõn, cỏn bộ quản lý cảng cỏ, tụi sử dụng phần mềm Arcview 3.2 và ngụn ngữ lập trỡnh Avenue để lập trỡnh chương trỡnh hỗ trợ và quản lý tàu cỏ neo đậu.

3.4.4.2. Mc đớch chương trỡnh

- Là cụng cụ giỳp thực hiện giải phỏp neo đậu một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc. - Cung cấp vị trớ neo đậu an toàn cho tàu;

- Cung cấp thụng tin hướng dẫn tàu neo đậu;

- Giỳp nhà quản lý kiểm soỏt số lượng tàu, vị trớ neo đậu trong KNĐ TTB.

3.4.4.3. Ni dung chương trỡnh

Nội dung chương trỡnh được thể hiện qua cỏc quy trỡnh chức năng như sau: - Quy trỡnh cho tàu vào: Đõy là quy trỡnh thể hiện cỏc bước để tỡm vị trớ neo

Sơđồ 3.1: Quy trỡnh tỡm vị trớ neo đậu và cung cấp thụng tin neo đậu cho tàu Nhập đầy đủ SĐK và cụng suất tàu

Kiểm tra thụng tin nhập vào

Chưa cú SĐK tàu này trong

Danh sỏch tàu vào

Đó cú SĐK tàu này trong

Danh sỏch tàu vào

Nhập lại

Chương trỡnh tỡm kiếm những

vựng và vị trớ neo đậu phự hợp với cụng suất nhập vào.

Hộp thoại cho phộp chọn vựng và vị trớ neo đậu cho tàu

Phúng to vị trớ đó được chọn ở

giữa màn hỡnh Sử dụng cụng cụ chọn vị trớ neo,

chọn vị trớ vừa được trỡnh lờn

Hộp thoại thụng bỏo kinh vĩ độ vị

trớ neo đó được chọn

Hộp thoại nhập thụng tin tàu neo

đậu (nghề, chiều dài, chiều rộng, chiều cao, mớn nước)

Hộp thoại thụng bỏo đó lưu thụng tin vừa nhập vào Danh sỏch tàu vào và Lưu tàu vào thành cụng.

Hộp thoại chỉ dẫn cỏch thức neo và bố trớ neo

- Xỏc nhận tàu vào: Lỳc tỡm vị trớ neo đậu cho tàu, chương trỡnh đó tựđộng lưu lại thời gian vào Danh sỏch tàu vào và Lưu tàu vào nhưng trờn thực tế thời gian lỳc tàu xin phộp vào sẽ khỏc với thời gian tàu đó vào. Do đú cụng cụ này khắc phục được sự sai khỏc trờn.

Sơđồ 3.2: Quy trỡnh xỏc nhận thời gian tàu vào

- Quy trỡnh cho tàu ra (rời):

Sơđồ 3.3: Quy trỡnh cho tàu rời KNĐ TTB Nhập đầy đủ SĐK tàu cần xỏc nhận

Chương trỡnh truy vấn tỡm đến SĐK tàu vừa nhập và cập nhật lại thời gian trong

Danh sỏch tàu vào và Lưu tàu vào

Thụng bỏo đó xỏc nhận thành cụng

Nhập đầy đủ SĐK tàu ra

Chương trỡnh kiểm tra SĐK vừa nhập vào trong Danh sỏch tàu vào

Đó cú SĐK tàu này trong Danh sỏch tàu vào

Nhập lại

Chương trỡnh sẽ xúa thụng tin liờn quan đến SĐK tàu này trong

Danh sỏch tàu vào, lưu vào

Danh sỏch tàu ra và thụng bỏo

nhập liệu thành cụng Chưa cú SĐK tàu này trong Danh

- Thống kờ số lượng tàu vào: Giỳp nhà quản lý biết số lượng và thụng tin tàu vào trong khoảng thời gian mà họ mong muốn, phục vụ bỏo cỏo và thụng tin giữa cỏc ban ngành, địa phương.

Sơđồ 3.4: Quy trỡnh thống kờ số lượng tàu vào

- Thống kờ số lượng tàu ra cũng tương tự như quy trỡnh thống kờ số lượng tàu vào.

- Một số quy trỡnh, chức năng tham khảo khỏc xem chi tiết tại phụ lục 7.

3.4.4.4. Nhng ưu đim và tn ti ca chương trỡnh

Ưu đim:

- Nhanh chúng, thuận lợi và chớnh xỏc, giỳp tàu cỏ neo đậu an toàn. - Tàu dễ dàng di chuyển trong KNĐ.

- Kiểm soỏt chặt chẽ số lượng tàu ra, vào KNĐ TTB hàng ngày, hàng thỏng hay theo thời gian nào chỳng ta mong muốn.

- Cú thể thống kờ được hiện tại bao nhiờu tàu trong KNĐ TTB, bao nhiờu tàu từ cỏc tỉnh khỏc vào, ra KNĐ TTB, neo đậu tại đõy. Điều này đặc biệt quan trọng và cú ý nghĩa trong mựa mưa bóo, chỳng ta cú thể thụng bỏo cho cơ quan chức năng tỉnh bạn biết tờn và số lượng tàu tỉnh bạn đó vào neo đậu tại đõy.

- Dễ dàng cập nhật thụng tin, những thay đổi về điều kiện địa hỡnh, độ sõu hay những yếu tố ngoại cảnh cú thể tỏc động đến việc neo đậu tàu.

Nhập mó SĐK tàu của tỉnh, ngày thỏng năm

Chương trỡnh kiểm tra và tổng hợp số liệu theo điều kiện nhập vào

Lưu dữ liệu tổng hợp được vào danh sỏch

- Giảm vất vả cho cỏn bộ hướng dẫn đặc biệt là trong mựa mưa bóo khụng phải khoỏt ỏo mưa ra ngoài giỏ rột.

Tn ti:

- Yờu cầu 100 % tàu cỏ phải cú GPS và cú mỏy đàm thoại (tối thiểu là mỏy

đàm tầm ngắn).

- Chương trỡnh chưa việt húa toàn diện (tiếng việt khụng dấu) gõy một chỳt khú khăn cho người sử dụng.

3.4.4.5 Hướng dn cài đặt, s dng chương trỡnh và chi tiết cỏc chc năng.

Để sử dụng chương trỡnh một cỏch nhanh chúng, hiệu quả, người sử dụng cú thể tham khảo thờm cỏc thụng tin hướng dẫn cài đặt, hướng dẫn sử dụng và chi tiết cỏc tớnh năng của chương trỡnh ở phụ lục 7.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

- Cỏc yếu tốđộ sõu, chất đỏy, giú và dũng chảy tại KNĐ TTB sụng Tắc luụn biến đổi phức tạp theo hướng bất lợi, điều này sẽ là nguy cơ gõy tai nạn, sự cố cho tàu nếu khụng được quan tõm.

- Sự tồn tại của bói cạn, chướng ngại vật và bố nuụi thủy sản đó chiếm diện tớch neo đậu của tàu và là nguy cơ gõy tai nạn, sự cố cho tàu trong tương lai nếu chỳng vẫn tiếp tục tồn tại.

- Hệ thống phao luồng vẫn cũn thiếu nghiờm trọng, trang thiết bị phục vụ neo

đậu đó hư hỏng, khụng đảm bảo để tàu buộc vào. Do đú chưa hội tụ đủ cỏc yếu tố

của một KNĐ TTB cấp vựng như quy định tại [19], ngoại trừ dịch vụ hậu cần. - Tàu cỏ neo đậu tại KNĐ TTB sụng Tắc hầu hết trang bị mỏy cũ, cụng suất nhỏ nờn khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt sẽ khú khăn và nguy cơ tai nạn, sự cố ngày càng cao. Trang thiết bị liờn lạc, hàng hải, cứu thủng cũn thiếu và thụ sơ. Trang bị neo đậu khụng đảm bảo vềđường kớnh lĩn neo và trọng lượng neo.

- Cụng tỏc tổ chức, hướng dẫn tàu cỏ neo đậu khụng được quan tõm vỡ thế

vẫn cũn tồn tại rất nhiều tàu neo đậu khụng đỳng vị trớ, khụng theo nguyờn tắc ngược nước, ngược giú, hay ngược súng. Do vậy hàng năm vẫn cũn xảy ra tai nạn, sự cố mặc dự tàu đó vào KNĐ TTB.

- Nguyờn nhõn chớnh của những sự cố tàu ở KNĐ TTB sụng Tắc là hướng neo đậu, độ sõu, trọng lượng neo và đường kớnh lĩn neo.

- Chương trỡnh hỗ trợ và quản lý tàu cỏ neo đậu đó thể hiện được nhiều ưu

điểm và đỏp ứng mong muốn của cỏn bộ quản lý và người dõn.

Để tàu neo đậu an toàn cn trang b và t chc neo đậu như sau:

- Đường kớnh lĩn neo và trọng lượng neo cần trang bị cho mỗi tàu được tớnh toỏn theo cỏc cụng thức ở bảng 3.13.

- Độ sõu neo đậu cần thiết cho từng tàu: HN = 0,9333 + d (m)

- Độ sõu neo đậu cần thiết theo nhúm: HN (nhúm) = 0,9333 + dmax (nhúm) (m). - Diện tớch cần thiết cho một tàu neo đậu: S =(B + 2b)*(2X+L+2L1) (m2) - Chiều dài lĩn neo cần thả: LN = 7 * HN (m)

- Hướng neo đậu song song với luồng (bờ sụng).

- Tổ chức neo đậu theo cụm, trung bỡnh mỗi cụm là 5 tàu. Cỏc nhúm (cụm) neo đậu phải đảm bảo khoảng cỏch theo cụng thức (2.21, 2.22, 2.23).

- Tàu neo đậu phải được bố trớ trong giới hạn 1.023 vị trớ theo 7 vựng, phự hợp với số lượng và độ sõu từng vựng tại bảng 3.14.

Kiến nghị

- Cần triển khai nạo vột cỏc khu vực bói cạn, nhanh chúng di dời lồng nuụi thủy sản khụng đỳng quy định để trả lại diện tớch neo đậu cho tàu cỏ.

- Định kỳ kiểm tra cỏc trang thiết bị phục vụ neo đậu như phao dẫn luồng, cọc bớch… và cú kế hoạch khắc phục sữa chữa đưa vào hoạt động ngay.

- Thành lập ban quản lý KNĐ TTB sụng Tắc – Hũn Rớ cú trỏch nhiệm hướng dẫn tàu cỏ neo đậu, định kỳ kiểm tra trang thiết bị…

- Cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ người dõn trang bịđầy đủ mỏy múc phục vụ liờn lạc, hàng hải, cứu hỏa… đặc biệt là GPS và mỏy bộđàm.

- Xem xột ỏp dụng giải phỏp neo đậu an toàn mà luận văn đó đề xuất.

- Ban hành qui định bắt buộc tàu cỏ phải khai bỏo thụng tin khi ra vào KNĐ

này. Cú chế tài xử phạt đối với những hành vi quy phạm.

- Thử nghiệm và nghiờn cứu tiếp để hoàn thiện chương trỡnh hỗ trợ và quản lý tàu cỏ neo đậu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đỡnh Chỳc, Đoàn Quang Hưng (2008), Phõn tớch thống kờ sử dụng Excel, Development and Policies Research Center. 2. Nguyễn Đăng Cường (1984), Tuyển tập tàu cỏ Việt Nam, Tập 2, NXB Nụng

Nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Động, Nguyễn Trọng Thảo (2007), Cụng nghệ chế tạo ngư cụ,

Đại học Nha Trang.

4. Phan Trọng Huyến (1982), Thực tập biển, Nhà xuất bản Nụng nghiệp. 5. Phan Trọng Huyến (2007), Bài giảng điều động tàu I, Đại học Nha Trang. 6. Phan Khắc Long (2004), Sử dụng phần mềm MapInfo 7.5, Đại học Khoa học

tự nhiờn thành phố Hồ Chớ Minh.

7. Nguyễn Văn Ngọc (2002), Bài giảng nghiờn cứu marketing, Đại học Nha Trang. 8. Trần Vĩnh Phước (chủ biờn) (2003), GIS đại cương – phần thực hành, Nxb

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh.

9. Nguyễn Đỡnh Thuõn (2008), Bài giảng cao học phương phỏp bố trớ thớ nghiệm và xử lý số liệu, Đại học Nha Trang.

10.Nguyễn Văn Xanh (2008), Bài giảng lập trỡnh Avenue, Trung tõm cụng nghệ

Thụng tin địa lý – Đại học Bỏch Khoa thành phố Hồ Chớ Minh.

11.Phạm Ngọc Hũe (2007), Nghiờn cứu thiết kế cỏc loại tàu cỏ cỡ nhỏ cú khả

năng hoạt động an toàn trờn vựng biển xa bờ (khu vực Trường Sa và DK1),

Thụng tin khoa học cụng nghệ và kinh tế thủy sản - số 5/2007, tr 34-37. 12.Phan Trọng Huyến (1999), Kết quả nghiờn cứu một vài tiờu chuẩn an toàn

hàng hải của tàu thuyền nghề cỏ Việt Nam, Tập san Khoa học cụng nghệ thủy sản - số 2/1999, tr 23-26.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NEO đậu AN TOÀN CHO tàu cá tại KHU NEO đậu TRÁNH TRÚ bão SÔNG tắc – hòn rớ NHA TRANG – KHÁNH hòa (Trang 71 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)