1.4.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách.
Tổ chức thực hiện chính sách là q trình phức tạp diễn ra trong một thời gian dài, vì thế việc lập kế hoạch là bước cần thiết và quan trọng, điều này sẽ giúp cơ quan nhà nước triển khai thực hiện chính sách một cách chủ động. Kếhoạch phải được xây dựng trước khi đưa chính sách vào cuộc sống các cơ quan triển khai từ trung ương đều phải lập kế hoạch gồm những nội dung sau;
- Kế hoạch về tổ chức, điều hành: Gồm những dự kiến về hệ thống các cơ quan chủ thể và phối hợp triển khai thực hiện chính sách; số lượng và chất lượng nhân sự tham gia tổ chức thực hiện, cơ chế thực hiện,...
- Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực như: nguồn lực về tài chính, trang thiết bị hỗ trợ,...
- Kế hoạch về thời gian triển khai thực hiện: Dự kiến thời gian duy trì chính sách, dự kiến các bước tổ chức triển khai thực hiện từ tuyên truyền chính sách đến tổng kết rút kinh nghiệm. Mỗi bước đều có mục tiêu cần đạt được và thời gian dự kiến cho việc thực hiện mục
tiêu.
- Kế hoạch kiểm tra, đơn đốc thực hiện chính sách: Là những dự kiến về tiến độ, hình thức, phương pháp kiểm tra, giám sát tổ chức thực hiện chính sách.
- Dự kiến những nội quy, quy chế về tổ chức điều hành: Về trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ công chức và các cơ quan nhà nước tham gia tổ chức điều hành chính sách.
- Dự kiến kế hoạch thực hiện chính sách ở cấp nào do lãnh đạo cấp đó xem xét thời gian, kế hoạch thực hiện chính sách, mạng giá trị pháp lý, được các chủ thể có liên quan chấp hành thực hiện, việc điều chỉnh kế hoạch cũng do cấp có thẩm quyền thơng qua kế hoạch quyết định.
1.4.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách.
Đây là cơng đoạn tiếp theo sau khi chính sách được thơng qua, việc trước tiên cần làm trong quá trình này là tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia và thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới, đây là một hoạt động quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với cơ quan nhà nước và các đối tượng thực hiện chính sách, phổ biến tuyên truyền chính sách tốt sẽ giúp các đối tượng tham gia thực hiện chính sách và mọi người dân tham gia thực hiện hiểu về mục đích, yêu cầu của chính sách, về tính đúng đắn của chính sách trong điều kiện hồn cảnh của từng địa phương, đơn vị và tính khả thi của chính sách,... để họ tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý của nhà nước, đồng thời giúp cho mỗi cán bộ, cơng chức cótrách nhiệm thực hiện nhận thức đầy đủ tính chất, trình độ của chính sách đối với đời sống xã hội để chủ động, tích cực tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu chính sách và triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách được giao. Việc làm này cần được tăng cường đầu tư về trình độ chun mơn, phẩm chất chính trị, về trang thiết bị kỹ thuật,... nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền, vận động đây là đòi hỏi của thực tế khách quan.
1.4.3. Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách.
Việc phân cơng, phối hợp của các cơ quan đơn vị tổ chức thực hiện chính sách theo kế hoạch được phê duyệt chính sách được thực hiện trên phạm vi rộng lớn, tối thiểu cũng một vùng, miền vì thế mà số lượng cá nhân và tổ chức tham gia thực hiện chính sách là rất lớn, số lượng tham gia bao gồm các đối tượng tác động của chính sách, nhân dân thực hiện và bộ máy thực hiện của nhà nước, không những vậy các hoạt động thực hiện mục tiêu chính sách diễn ra cũng hết sức phong phú, đa dạng theo không gian và thời gian, chúng đan xen nhau, thúc đẩy nhau hay kìm hãm nhau theo quy luật,... Vậy nên muốn tổ chức thực hiện chính sách có hiệu quả thì phải tiến hành phân cơng phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phương, các yếu tố tham gia thực hiện chính sách và các q trình ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu chính sách, trong thực tế thường hay phân cơng các cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện một chính sách cụ thể nào đó, chính sách có thể tác động đến một
bộ phận dân cư nhưng kết quả tác động lại liên quan nhiều yếu tố, quá trình thuộc các bộ phận khác nhau nên sẽ cần phải phối hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý. Hoạt động phân cơng, phối hơp diễn ra theo q trình thực hiện chính sách phải được ổn định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả chính sách.
1.4.4. Duy trì chính sách.
Có nghĩa là làm cho chính sách được tồn tại và phát huy hiệu quả trong mơi trường thực tế, muốn cho chính sách được duy trì địi hỏi phải có sự đồng tâm hiệp lực của cả người tổ chức, người thực hiện và môi trường tồn tại. Đối với các cơ quan nhà nước người chủ động thực hiện chính sách sẽ ln thườngxuyên quan tâm tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia thực hiện. Nếu thực hiện cịn vướng những khó khăn, cản trở do mơi trường thực tế biến động thì các cơ quan nhà nước sử dụng hệ thống công cụ quản lý tác động nhằm tạo lập môi trường thuận lợi việc thực hiện chính sách, đồng thời chủ động điều chỉnh chính sách cho phù hợp với hồn cảnh mới. Khi thật sự cần thiết, nhằm bảo đảm lợi ích chung của xã hội, các cơ quan nhà nước có thể kết hợp sử dụng biện pháp hành chính để duy trì chính sách. Đối với người chấp hành chính sách có trách nhiệm tham gia thực hiện đầy đủ theo yêu cầu của nhà nước và vận động lẫn nhau tích cực chấp hành phải làm cho người dân nhận thức về vai trị, quyền, nghĩa vụ của mình trong việc chấp hành chính sách, phát huy mạnh mẽ vai trị làm chủ của nhân dân để nhân dân tích cực tham gia quản lý xã hội. Trong đó vừa chấp hành chính sách vừa tham gia tìm kiếm, đề xuất các biện pháp thực hiện mục tiêu với cơ quan nhà nước để bổ sung chính sách ngày càng hồn thiện hơn. Đồng thời đối tượng thực hiện chính sách cũng là chủ thể tồn tại trong mơi trường sống, vì thế mà họ có thể tác động lại cho mơi trường thuận lợi hơn.
1.4.5. Điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách.
Đây là một hoạt động rất cần thiết diễn ra thường xuyên trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách, nó đã được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền để cho chính sách ngày càng phù hợp với yêu cầu quản lý và tình hình thực tế, theo quy định thì cơ quan nào chủ trì thực hiện chính sách thì có quyền điều chỉnh, bổ sung giải pháp thực hiện chính sách đó, nhưng trên thực tế thì việc điều chỉnh các biện pháp, cơ chế chính sách diễn ra rất năng động, linh hoạt vì thế mà các ngành, các cấp chủ động điều chỉnh biện pháp, cơ chế chính sách để thực hiện có hiệu quả miễn là khơng làm thay đổi mục tiêu của chính sách. Nếu cần hồn thiện mục tiêu chính sách thì cơ quan nhà nước của ngành, địa phương phải chủ động đề xuất để cơ quan ban hành thực hiện. Một nội dung rất quan trọng trong điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách là: để chính sách tiếp tục tồn tại thì chỉ được điều chỉnh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu hoặc bổ sung hoàn chỉnh mục tiêu theo yêu cầu của thực tế. Nếu điều chỉnh làm thay đổi mục tiêunghĩa là làm thay đổi chính sách thì coi như chính sách khơng cịn tồn tại. Hoạt động điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách địi hỏi phải chính xác, hợp lý nếu khơng sẽ làm sai
lệch, biến dạng chính sách, làm cho chúng trở nên kém hiệu quả, thậm chí khơng tồn tại được, để thực hiện được yêu cầu trên thì cơ quan nhà nước các cấp, các ngành phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện để kịp thời phát hiện những sai lệch để điều chỉnh kịp thời các giải pháp tổ chức thực hiện.
1.4.6. Theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chính sách.
Q trình thực hiện chính sách được thực hiện đồng bộ và có nhiều cơ quan, tổ chức và nhân dân tham gia, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở từng nơi khác nhau và trình độ tổ chức thực hiện của cán bộ, công chức không đồng đều. Cho nên các cơ quan nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, đơn đốc, thúc đẩy việc thực hiện chính sách, qua kiểm tra, đơn đốc các mục tiêu và biện pháp chủ yếu của chính sách lại được khẳng định để nhắc nhở mỗi cán bộ, công chức cũng như đối tượng thực hiện chính sách tập trung chú ý những nội dung ưu tiên trong q trình thực hiện chính sách, Căn cứ kế hoạch kiểm tra, đôn đốc đã được phê duyệt, các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tổ chức thực hiện có hiệu quả. Kiểm tra thường xuyên sẽ giúp cho nhà quản lý nắm chắc tình hình thực hiện chính sách, từ đó có cơ sở đánh giá được mặt mạnh, yếu của công tác tổ chức thực hiện chính sách, giúp phát hiện những thiếu xót trong cơng tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện để điều chỉnh; tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động độc lập của cơ quan, đối tượng thực hiện chính sách, kịp thời phát hiện những nhân tố tích cực để nhân rộng và tạo ra phong trào thiết thực cho việc thực hiện mục tiêu. Ngồi ra, cơng tác kiểm tra, đơn đốc này cịn giúp cho đối tượng thực hiện chính sách biết được những hạn chế của mình để điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện. Giúp họ nhận thức đúng đắn hơn vị trí của mình để n tâm thực hiện có trách nhiệm cơng việc được giao và giúp cho người dân nắm chắc quyền lợi, nghĩa vụ của mình để yêu cầu, giám sát cơ quan nhà nước thực hiện đầy đủ theo quy định. Thực hiện đúng chuẩn vấn đề trên vừa kịp thời hồn thiện,bổ sung chính sách vừa chấn trỉnh cơng tác tổ chức thực hiện chính sách góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả việc thực hiện chính sách.
1.4.7. Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm.
Tổ chức thực hiện chính sách được tiến hành liên tục trong thời gian duy trì chính sách, trong thời gian đó người ta có thể đánh giá từng phần hay tồn bộ kết quả thực hiện chính sách. Trong đó đánh giá tồn bộ được thực hiện sau khi kết thúc chính sách, đánh giá tống kết từng bước thực hiện chính sách được hiểu là q trình xem xét, kết luận về chỉ đạo, điều hành và chấp hành chính sách của các đối tượng thực hiện chính sách. Đối tượng được xem xét, đánh giá tổng kết và chỉ đạo điều hành thực hiện chính sách là cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở, ngồi ra cịn xem xét cả vai trị, chức năng của các tổ chức chính trị, xã hội trong việc tham gia thực hiện chính sách, cơ sở để tổng kết cơng tác chỉ đạo điều hành thực hiện chính sách trong các cơ quan nhà nước là kế hoạch được giao và những nội quy, quy chế được xây dựng, đồng thời có kết hợp việc sử dụng các văn bản có liên quan giữa cơ quan nhà nước
với các tổ chức xã hội và các văn bản quy phạm khác để xem xét tình hình phối hợp, chỉ đạo điều hành thực hiện chính sách của các tổ chức chính trị và xã hội với nhà nước. Bên cạnh việc đánh giá, tổng kết kết quả chỉ đạo điều hành của các cơ quan nhà nước, chúng ta còn xem xét đánh giá việc thực hiện của các đối tượng tham gia thực hiện chính sách bao gồm: các đối tượng thụ hưởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp từ chính sách, nghĩa là tất cả thành viên trong xã hội với tư cách là công dân, thước đo đánh giá kết quả thực hiện của các đối tượng này là tinh thần hưởng ứng với mục tiêu chính sách và ý thức chấp hành những quy định về cơ chế, biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thực hiện, mục tiêu chính sách trong từng điều kiện và thời gian và khơng gian.
Trên đây là chu trình thực hiện chính sách nói chung và chính sách xây dựng nơng thơn mới nói riêng để đảm bảo chính sách thực hiện có hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra thì địi hỏi việc tuân thủ đúng quy trình trên đây trong việc thực hiện chính sách.
1.5. Vai trị ý nghĩa của chính sách xây dựng nơng thơn mới
Ngay trong những năm đầu triển khai, Chính sách mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới đã nhanh chóng trở thành phong trào của cả nước. Nhiệm vụ về xây dựng nông thôn mới được xác định rõ trong nghị quyết đại hội Đảng các cấp từ tỉnh đến huyện và xã. Ban Bí thư Trung ương khóa X đã trực tiếp chỉ đạo Chính sách thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới cấp xã tại 11 xã điểm ở 11 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng, miền. Bộ máy quản lý và điều hành Chính sách xây dựng nơng thơn mới đã được hình thành từ Trung ương xuống địa phương. Các bộ, ngành đã ban hành 25 loại văn bản hướng dẫn cho địa phương về tổ chức bộ máy quản lý, điều hành, quy hoạch nông thôn mới. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã triển khai cuộc vận động “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nơng thơn mới”. Ngày 08/6/2011, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phát động thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Thực hiện đường lối của Đảng, trong những năm qua, phong trào xây dựng nông thôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên cả nước và thu hút sự tham gia của cả cộng đồng, phát huy được sức mạnh của tồn xã hội. Q trình triển khai xây dựng nơng thơn mới, Ban Chỉ đạo Trung ương đã kế đã thừa kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng nơng thơn mới tại 11 xã điểm của Ban Bí thư Trung ương Đảng, tập trung chỉ đạo công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về xây dựng nông thôn mới, công tác quy hoạch và lập đề án xây dựng xã nông thôn mới. Trong điều kiện và nguồn lực có hạn, Ban Chỉ đạo đã thống nhất các xã lựa chọn những tiêu chí mà đa số người dân thấy cần thì tập trung triển khai trước, khuyến khích triển khai những cơng việc từng thơn, xóm, từng hộ dân có thể tự làm được đã tập trung cao cho nhiệm vụ phát triển sản xuất, dồn điền, đổi thửa, tập trung ruộng đất gắn với quy hoạch đồng ruộng, cơ hóa, giới hóa các khâu trong q trình sản xuất, chế biến và đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất. Đã huy động tổng lực các nguồn vốn cho xây dựng nơng thơn mới, ngồi nguồn vốn Nhà nước hỗ trợ,
rất chú trọng huy động các nguồn vốn khác, như từ ngân hàng, doanh nghiệp và xã hội, đặc biệt là huy động nội lực trong nhân dân, như góp cơng lao động, hiếnđất, vật liệu, tiền, đóng góp tinh thần và động viên người thân thành đạt tham gia. Ngoài ra, cũng đã quan tâm tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao kỹ năng tay nghề, giải quyết việc làm cho nông dân theo cả hai hướng phi nông nghiệp và nông nghiệp; quan tâm tới chất lượng các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xây dựng tình làng nghĩa xóm, giữ gìn vệ sinh mơi trường và an ninh nông thôn. Đồng thời, cũng chú trọng phát động và tổ chức rộng rãi phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta được tồn bộ hệ thống chính trị và nhân dân đồng tình hưởng ứng, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh và trật tự xã hội ổn định góp phần đưa nước ta phát triển nhanh so với khu vực hiện tại củng như tương lai.
1.6. Vai trị thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới
Thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới ln ln đóng vai trị tích cực trong sự