hướng mục tiêu phát triển của đất nước, đời sống của nhân dân sẽ được nâng lên về vật chất và tinh thần, dân chủ ở cơ sở được phát huy mạnh mẽ, vị trí của các chủ thể thực hiện chính sách về xây dựng nơng thơn mới được thể hiện rỏ nét và có sự lan tỏa và ảnh hưởng lớn đến các vấn đề chính trị, trật tự an tồn của đất nước.
1.7. Ý nghĩa thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới
Thực hiện chính sách xây dựng NTM thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh tại nơng thơn, làm thay đổi điều kiện sống, cơ sở vật chất, tinh thần của người dân nông thơn ngày một được nâng lên. Thơng qua đây chính sách xây dựng nơng thơn mới tính tích cực của xã hội thể hiện rõ nét hơn đó là truyền thống đồn kết thương u, giúp đỡ lẫn nhau, tính tự lực vươn lên của mỗi người, từng hộ gia đình, làng xã được phát huy có sự hỗ trợ của nhà nước; tránh sự chồng chéo, ỷ lại vào nhà nước, đây là nét đẹp là tính cầncù sáng tạo của người dân Việt Nam và cũng là nhân tố tích cực để ổn định và phát triển mọi mặt của xã hội và cũng thể hiện tính nhân văn trong phát triển đất nước một cách toàn diện hơn, và đây là những dự báo quan trọng cho việc thực hiện chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc và định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường. Chính sách xây dựng nông thôn mới bên cạnh việc đẩy mạnh sự phát triển về kinh tế - xã hội, còn thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc, đạo đức cao đẹp của đất nước ta. Chính sách xây dựng NTM nếu được thực hiện tốt sẽ giúp thu hẹp khoảng cách giàu nghèo của đô thị và nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội của đất nước, đảm bảo một xã hội ngày một cơng bằng. Vì vậy thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, đó là nhiệm vụ cấp bách, mục tiêu phát triển bền vững trong giai đoạn tới của nước ta. Qua đây tạo sự đồng thuận và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng tâm hiệp lực của tồn xã hội trong triển khai thực hiện nơng thôn mới.
1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện chính sách xây dựng nơng thơnmới mới
Trong q trình thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới có liên quan đến nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, vì vậy kết quả tổ chức thực hiện chính sách sẽ chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố trong đó có yếu tố chủ quan và khách quan.
1.8.1. Yếu tố khách quan
hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phịng. Theo nghĩa rộng, mơi trường thực hiện chính sách sẽ chứa đựng tồn bộ thành phần vật chất và phi vật chất tham gia thực hiện chính sách đó như các nhóm lợi ích có được từ chính sách, bầu khơng khí chính trị, các điều kiện vật chất trong nền kinh tế, trật tự xã hội hay quan hệ quốc tế. Từ đó sẽ nói lên rằng mơi trường chính sách cũng đã đặt ra rất nhiều thách thức trong q trình thực hiện chính sách đó là: Hệ thống các cơ quan có chức năng hoạt động khá đa dạng.
Mối quan hệ giữa các đối tượng thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới: Thể
hiện trong sự thống nhất về lợi ích hay mức độ phối hợp trong q trình tổ chức thực hiện chính sách của các đối tượng. Ở trong tổ chức thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới có sự khác nhau, phân hóa giữa các chế độ phụ cấp trong thực hiện chính sách. Vậy nên, cần phải có sự thống nhất, phối hợp giữa các đối tượng trong q trình thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới.
Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách xây dựng nơng thơn mới được hiểu là
thực lực và tiềm năng của mỗi nhóm đối tượng chính sách có được trong mối quan hệ so sánh với các nhóm đối tượng khác. Tiềm lực của nhóm đối tượng này bao gồm tiềm lực về kinh tế, văn hóa, chính trị của người dân, của đối tượng cán bộ, cơng chức tham gia thực hiện chính sách này.
Đặc tính của đối tượng thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới: Do tính chất
đặc trưng nghề nghiệp nên cán bộ, cơng chức đa phần là đối tượng thực hiện chính sách này là người dân ở nơng thơn có năng lực trình độ khơng cao, dễ bị ảnh hưởng của các tục tập, lệ làng nên tiếp cận những chính sách mới cịn thấp. Đây là mặt không thuận lợi trong việc thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới.
1.8.2. Yếu tố chủ quan
Một là, các yếu tố thuộc về cơ quan, tổ chức, do cán bộ, công chức chủ động chi phối đến q trình thực hiện chính sách nên nó ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện. Việc thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới ln địi hỏi phải thực hiện đầy đủ các bước, các khâu trong quy trình thực hiện chính sách. Nếu thực hiện chính sách thiếu một trong các bước này thì chính sách đó sẽ khơng đạt kết quả tốt, sẽ đi không đúng mục tiêu, yêu cầu đặt ra.
Hai là, năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước chủ trì thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách này. Muốn năng lực thực hiện chính sách tốt trước hết đội ngũ cán bộ, cơng chức tham gia các khóa học để nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức thực hiện công vụ cho đội ngũ này.
Ba là, điều kiện vật chất cho q trình thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới. Điều kiện vật chất là một trong những yếu tố quan trọng cho q trình thực hiện chính sách. Về điều kiện vật chất này Nhà nước luôn phải tăng cường các nguồn lực vật chất và nhân sự, trong đó nguồn lực vật chất cần tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng. Trong thực tế, do thiếu các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách thì các cơ quan nhà nước khó có thể chuyển tải những nội dung chính sách đến với chủ thể tham gia và đối tượng thụ hưởng một cách thường xuyên.
Bốn là, sự đồng tình, ủng hộ của đối tượng thụ hưởng chính sách xây dựng nơng thơn mới chính sách là đơng đảo người dân ở nơng thôn nước ta và các đối tượng liên quan. Đây là nhân tố có vai trị quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của chính sách hay cũng là vấn đề hết sức lớn lao, bởi việc thực hiện các mục tiêu chính sách khơng thể chỉ do các cơ quan, tổ chức nhà nước làm, mà phải có sự tham gia của người dân ở nơng thơn.
Tiểu kết chương 1
Chính sách xây dựng nơng thơn mới khi được triển khai thực hiện thực sự là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, chính sách thay đổi tồn bộ kinh tế, văn hóa, xã hội của khu vực nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nhân nơng thơn, góp phần hướng đến mục tiêu nơng nghiệp hiện đại, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng một nước Việt Nam giàu đẹp, cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Thực hiện chính sách về xây dựng nông thôn mới phải dựa trên lý luận về quy trình thực hiện chính sách cơng. Chương 1 đã nêu và phân tích sâu sắc từ khái niệm chính sách cơng, chính sách xây dựng nơng thơn mới, quy trình thực hiện chính sách nơng thơn mới và các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực hiện chính sách cơng. Từ những lý luận trên đây sẽ là cơ sở để thực hiện chương 2 về đánh giá thực trạng thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng trong những năm gần đây.
Chương 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA, TỈNH CAO BẰNG
2.1. Các đặc điểm chủ yếu của huyện Quảng Hòa và tác động đến thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới
2.1.1. Lịch sử hình thành
Huyện được thành lập từ ngày 8 tháng 3 năm 1967 trên cơ sở hợp nhất huyện Quảng Uyên và huyện Phục Hòa.
Khi hợp nhất, huyện Quảng Hịa có thị trấn Quảng Un và 26 xã: Bình Lăng, Cách Linh, Cai Bộ, Chí Thảo, Đà Sơn, Đại Tiến, Đồi Khơn, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hoàng Hải, Hồng Đại, Hồng Định, Hồng Quang, Lương Thiện, Mỹ Hưng, Ngọc Động, Phi Hải, Phúc Sen, Quảng Hưng, Quốc Dân, Quốc Phong, Quốc Toản, Quy Thuận, Tiên Thành, Triệu Ẩu, Tự Do.
Ngày 15 tháng 9 năm 1969, huyện tiếp nhận 8 xã: Thanh Nhật, Thái Đức, Việt Chu, Quang Long, An Lạc, Thị Hoa, Cô Ngân, Vinh Quý từ huyện Hạ Lang vừa giải thể.
Từ đó, huyện Quảng Hịa có 1 thị trấn và 34 xã.
Ngày 10 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 245- CP về việc điều chỉnh địa giới một số xã thuộc huyện Quảng Hịa. Theo đó:
- Điều chỉnh địa giới hành chính hai xã Mỹ Hưng và HoàThuận, đổi tên xã Hoà Thuận thành xã Tà Lùng.
-Hợp nhất xã Đại Tiến và xã Đà Sơn thành một xã lấy tên là xã Đại Sơn. -Chuyển xã Quốc Toản về huyện Trà Lĩnh quản lý.
Ngày 1 tháng 9 năm 1981, chuyển 8 xã: Thanh Nhật, Thái Đức, Việt Chu, Quang Long, An Lạc, Thị Hoa, Cô Ngân, Vinh Quý về huyện Hạ Lang vừa tái lập.
Huyện Quảng Hòa còn lại thị trấn Quảng Uyên và 24 xã: Bình Lăng, Cách Linh, Cai Bộ, Chí Thảo, Đại Sơn, Đồi Khơn, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hồng Hải, Hồng Đại, Hồng Định, Hồng Quang, Lương Thiện, Ngọc Động, Phi Hải, PhúcSen, Quảng Hưng, Quốc Dân, Quốc Phong, Mỹ Hưng, Tà Lùng, Tiên Thành, Triệu Ẩu, Tự Do.
Ngày 11 tháng 8 năm 1999, chia xã Tà Lùng thành thị trấn Tà Lùng và xã Hịa Thuận. Đầu năm 2001, huyện Quảng Hịa có 2 thị trấn: Quảng Un (huyện lỵ), Tà Lùng và 24 xã: Bình Lăng, Cách Linh, Cai Bộ, Chí Thảo, Đại Sơn, Đồi Khơn, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hịa Thuận, Hoàng Hải, Hồng Đại, Hồng Định, Hồng Quang, Lương Thiện, Ngọc Động, Phi Hải, Phúc Sen, Quảng Hưng, Quốc Dân, Quốc Phong, Mỹ Hưng, Tiên Thành, Triệu Ẩu, Tự Do.
Ngày 13 tháng 12 năm 2001, huyện Quảng Hòa lại được tách trở lại thành 2 huyện Quảng Uyên và Phục Hòa:
Đại, Lương Thiện, Mỹ Hưng, Tiên Thành, Triệu Ẩu.
Huyện Quảng Uyên có thị trấn Quảng Un và 16 xã: Bình Lăng, Cai Bộ, Chí Thảo, Đồi Khơn, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hồng Hải, Hồng Định, Hồng Quang, Ngọc Động, Phi Hải, Phúc Sen, Quảng Hưng, Quốc Dân, Quốc Phong, Tự Do.
Đến cuối năm 2019:
Huyện Phục Hịa có 2 thị trấn: Hịa Thuận, Tà Lùng và 5 xã: Bế Văn Đàn, Cách Linh, Đại Sơn, Mỹ Hưng, Tiên Thành.
Huyện Quảng Uyên có thị trấn Quảng Uyên và 10 xã: Cai Bộ, Chí Thảo, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hồng Quang, Ngọc Động, Phi Hải, Phúc Sen, Quảng Hưng, Tự Do.
Ngày 11 tháng 2 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 897/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và đổi tên đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Cao Bằng (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 3 năm 2020). Theo đó, tái lập huyện Quảng Hòa trên cơ sở sáp nhập tồn bộ 251,67 km² diện tích tự nhiên và 23.625 người của huyện Phục Hịa; tồn bộ 385,73 km² diện tích tự nhiên và 40.898 người của huyện Quảng Uyên và tồn bộ 31,55 km² diện tích tự nhiên, 2.097 người của xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh vừa giải thể.
Huyện Quảng Hịa có 3 thị trấn và 16 xã như hiện nay.
2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý:
Quảng Hịa là huyện miền núi nằm ở phía Đơng của tỉnh Cao Bằng có vị trí địa lý: Phía Đơng giáp huyện Hạ Lang và tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, phía Tây giáp huyện Hịa An, phía Nam giáp huyện Thạch An, phía Bắc giáp huyện Trùng Khánh. Huyện có 19 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm 3 thị trấn: Quảng Uyên, Hòa Thuận, Tà Lùng và 16 xã gồm: Bế Văn Đàn, Cai Bộ, Cách Linh, Chí Thảo, Đại Sơn, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hồng Quang, Mỹ Hưng, Ngọc Động, Phi Hải, Phúc Sen, Quảng Hưng, Quốc Toản, Tiên Thành, Tự Do. Có tổng dân số 66.620 người, tổng diện tích 668,95 km2. Huyện cách trung tâm thành phố Cao Bằng 37 km, cách thành phố Hà Nội 286 km theo Quốc lộ 3. Ngồi ra, huyện có một cửa khẩu quốc tế thơng thương với Trung Quốc là cửa khẩu Tà Lùng ở thị trấn Tà Lùng.
- Địa hình, địa mạo:
Huyện Quảng Hịa có địa hình khá phức tạp, phổ biến là đồi, núi đá, xen kẽ giữa đồi núi là các thung lũng nhỏ hẹp, có độ cao thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, độ cao trung bình so với mặt nước biển trên 500m. Địa hình của huyện chia thành 3 dạng rõ rệt:
-Địa hình núi đá vơi, chia cắt mạnh. -Địa hình đồi, núi thấp, bậc thềm. -Địa hình thung lũng dốc tụ.
Địa hình Quảng Hịa ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất, cụ thể là các q trình rửa trơi và tích luỹ. Q trình rửa trơi diễn ra mạnh vào mùa mưa ở vùng núi đá chia cắt, dốc nhiều và ở vùng đồi núi thấp và bậc thềm tạo thành những thung lũng tương đối bằng phẳng, thích nghi với các loại cây lương thực và cây ngắn ngày vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.
- Khí hậu, thủy văn:
Khí hậu của huyện mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, có gió lốc, mưa đá và lũ quét cục bộ, từ tháng 5 đến tháng 9 trong năm, nhiệt độ trung bình từ 250C - 270C; mùa đơng lạnh, khơ hanh, có gió mùa Đơng Bắc, từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 150C - 200C. Do địa hình chia cắt mạnh nên hình thành các tiểu vùng khí hậu khác nhau.
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600 mm, lượng mưa thấp nhất vào tháng 01, đơi khi có mưa đá. Gió mùa Đơng Bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau; gió mùa Đơng Nam bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào tháng 9. Độ ẩm trung bình khoảng 81%, lượng nước bốc hơi trung bình 856 mm, đơi khi có sương muối xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 02 năm sau.
Mạng lưới sơng suối của huyện phân bố khá đồng đều, có con sơng chính là sơng Vi Vọng, có lưu lượng nước tương đối lớn. Ngồi ra, cịn có hệ thống các suối nhỏ và khe, rạch cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của đời sống nhân dân. Tuy nhiên, lưu lượng nước phân bố không đều và thường bị cạn kiệt nước về mùa khô nên ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và nhu cầu sử dụng nước của nhân dân.
- Các nguồn tài nguyên và thực trạng môi trường:
* Tài nguyên đất
Theo bản đồ thổ nhưỡng huyện Quảng Hịa có các loại đất chính sau: -Đất phù sa (Fl): 216,88 ha.
- Đất xám (X): 7.653,34 ha. - Đất đỏ (F): 291,90 ha. - Đất nâu (R): 4.781,15 ha. -Đất tích vơi (V): 3.025,59 ha.
- Đất xói mịn trơ sỏi đá: 12.128,70 ha. Cịn lại là đất có mặt nước, sơng suối và núi đá. Nhìn chung, thổ nhưỡng Quảng Hịa cho phép phát triển đa dạng các loại cây trồng, phù hợp với các loại cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới. Tuy nhiên, theo kết quả phân tích cho thấy phần lớn đất của huyện Quảng Hịa là đất xóimịn trơ sỏi đá chứng tỏ đất đã bị thối hóa nghiêm trọng, nên việc phục hồi nâng cao chất lượng đất là một nhiệm vụ quan trọng trong việc sử dụng đất.
-Nước mặt: Với lượng mưa hàng năm khá lớn, hệ thống ao hồ và sơng suối nhiều nên nguồn nước mặt ở Quảng Hịa khá phong phú nhưng do cấu tạo địa chất cộng với địa hình cao,