• Hoạt động 1:
84. Nội dung: Đầu buổi học chơi trị chơi “ đốn tên bài hát bằng tiếng anh”
85. Thời gian thực hiện: 7/12/2020 86. Người thực hiện: Cả nhóm 87. Triển khai thực tế
88. Nội dung: Tạo khơng khí vui vẻ giúp các học viên cảm thấy thoải mái, không bị stress khi
bắt đầu buổi học
89. Cách thức thực hiện: chia làm 2 đội và có 10 bài hát được phát, mỗi bài hát phát trong vịng
20s. Đội nào đốn trúng tên bài hát và có người đại diện trong nhóm hát được ^ bài hát thì
đội đó được điểm
90. Phân cơng thực hiện:
• Nguyễn Đơn chuẩn bị file nhạc
• Võ Thị Thu Thủy, Võ Thị Ngân Hà giám sát q trình thực hiện
• Nguyễn Thị Kim Qun cơng bố kết quả
• Trần Duy Minh Hiếu chuẩn bị phần thưởng
• Lê Văn Thịnh: hát mẫu 91. Thời gian: vào đầu buổi học
92.• Hoạt động 2:
93. Nội dung: Giáo viên chú ý hơn đối với đối tượng Hoàng Dũng 94. Lý do: Dũng không nắm vững kiến thức căn bản nên việc học tiếng
Anh khá khó với bạn,
bài tập tăng dần với độ khó làm Dũng khơng thể theo kịp với các bạn trong lớp.95.khối lượng bài tập nhiều mà chưa kịp hồnthành nữa hay có những thắc mắc khơng thì thầy sẽ có những biện pháp giúp bạn nhiều hơn21 Mục tiêu: giúp bạn Dũng khơng cịn áp lực với
• Hoạt động 3: Xóa bỏ định kiến về tiếng Anh
96. Nội dung: Người học thường có những suy nghĩ khá sai lầm khi học tiếng Anh, điển hình
như để học giỏi tiếng Anh, cần phải có năng khiếu nhưng thực ra, kiên trì mới là chìa khóa giúp bạn học tốt tiếng Anh.
97. Thứ hai, để có thể giao tiếp tiếng Anh, phải phát âm chuẩn như người bản ngữ: Trên
thực tế,
khơng phải tất cả những người nói tiếng Anh đều phát âm chuẩn như người bản ngữ. Khoảng 75% cuộc hội thoại tiếng anh là giữa những người khơng phải là bản ngữ và chỉ có 5% dân số thế giới nói tiếng anh bản ngữ mà thơi. Vậy nên, phát âm chuẩn như người bản ngữ là tốt, nhưng khơng phải là bắt buộc để bạn có thể giao tiếp tiếng Anh.
98. Để học giỏi tiếng Anh, cần phải học thật nhiều từ vựng: số từ vựng hiện có bây giờ rất nhiều, khoảng hơn 141 nghìn từ vựng. Tuy nhiên khơng ai học hết lượng lớn từ này rồi mới sử dụng thành thạo tiếng anh. Bạn nên làm là nắm đủ lượng từ vựng cơ bản cộng thêm một lượng từ nâng cao, sau đó khi gặp từ khó hoặc chưa hiểu nghĩa, để giải thích bạn có thể phiên dịch qua từ ngữ dễ hiểu hơn thay vì suốt ngày muốn vận dụng những từ ngữ cao siêu.
99. Cách thức thực hiện:
100. Có buổi nói chuyện riêng với người học về các định kiến về tiếng Anh mà họ đang mắc
phải, cách thay đổi những quan niệm đó qua nội dung được trình bày ở trên Phân cơng thực hiện: Võ Thị Ngân Hà
101. Thời gian thực hiện: sau khi kết thúc buổi học
• Hoạt động 4: Biến việc học tiếng anh trở thành thói quen 102. Nội dung: Sử dụng mơ hình 3R để bắt đầu một thói quen mới:
103. Reminder (Nhắc nhở - Sử dụng mơ hình 3R để bắt đầu một thói quen mới). 104. Routine (Việc làm thường lệ - Hành động mà bạn thực hiện).
105. Reward (Phần thưởng - Lợi ích bạn đạt được từ việc thực hiện hành vi đó) Sau đó giới thiệu về phương pháp và kiểm sốt việc thực hiện của người học.
https://www.ohay.tv/view/3r-thay-doi-thoi-quen-lam-the-nao-de-hinh-thanh-va-duy-tri- nhung-thoi-quen-moi/58086271b0
106. Cách thức thực hiện:
107. Bước 1: Cài đặt một đồng hồ nhắc nhở (REMINDER) cho thói quen mới. 108. Người học sẽ liệt kê ra 2 danh sách. Danh sách 1 là những thói quen, hành động mà bạn
ln làm mỗi ngày như đánh răng, rửa mặt, đi tắm, bật đèn,... Danh sách thứ 2 là những thứ xảy ra với mình mỗi ngày mà khơng bị “lỡ” bao giờ như nhận được thông báo từ facebook, một tin nhắn từ tổng đài, dừng đèn đỏ,... Những hành động đó có thể hoạt động như những chiếc đồng hồ nhắc nhở cho những thói quen mới. Chẳng hạn, sau khi đánh răng thì sẽ nghe tiếng Anh 15’.
một
lần trong một giây phút nào đó. Vậy nên để tránh nhiệt tình ngay từ ban đầu nhưng nhanh chóng vơi đi nhiệt huyết chỉ trong thời gian ngắn, người học nên bắt đầu từ những việc dễ đến nỗi bạn khơng thể nói khơng.
112. Sau khi xác định hai bước này, bạn được chọn hỗ trợ sẽ bắt đầu thực hiện từ ngày 8/12/2020
Phân công giám sát:
113. Mỗi thành viên chịu trách nhiệm giám sát mỗi ngày tùy theo thỏa thuận với nhau. Ví dụ,
Nguyễn Thị Kim Quyên chọn giám sát ngày thứ 2, thì Võ Thị Thu Thủy chọn thứ 3, Nguyễn Đôn chọn thứ tư, Lê Văn Thịnh chọn thứ 5, Nguyễn Duy Minh Hiếu chọn thứ 6, Võ Thị Ngân Hà chọn thứ 7, chủ nhật bốc thăm giám sát.
114. Thời gian: Thực hiện như vậy trong 4 tuần từ 8/12-22/12/2020 và 24/12/2020- 6/1/2021
• Hoạt động 5: Thiết lập mục tiêu: 115. Nội dung:
116. Bước 1: Xác định mục tiêu:
117. Xác định mình muốn gì: trả lời 3 câu hỏi Bạn muốn có gì?, Bạn muốn hồn thành
điều gì?,
Bạn muốn trải nghiệm những gì?
118. Xác định năng lực hiện tại: thông qua các bài test tại trung tâm, website,..
119. Xác định mục tiêu dài hạn: Cách xác định mục tiêu: Mục tiêu bạn đã đặt ra nên được
cụ thể
hóa rõ ràng và đặt mục tiêu theo cơng thức SMART 120. S - Speciíic : Cụ thể, dễ hiểu.
121. M - Measurable : Đo lường được 122. A - Attainable : Có thể đạt được 123. R - Relevant : Thực tế
124. T - Time-Bound : Thời gian hồn thành 125. Bước 2: Chia nhỏ mục tiêu
126. Có mục tiêu đủ lớn là tốt để kích thích bản thân tiến lên nhưng dễ gây nản lịng, nếu
dễ quá
lại nhanh chán. Vậy nên cần chia nhỏ mục tiêu có thể thực hiện ngay trong 1 khoảng thời gian ngắn giúp bạn khơng cịn lý do để trì hỗn. Khi bạn hồn thành một mục tiêu nhỏ, điều đó sẽ củng cố niềm tin và động lực học tiếng Anh để bạn tiếp tục chinh phục những mục tiêu nhỏ tiếp theo. Và cứ như vậy, từng bước từng bước bạn sẽ hoàn thành mục tiêu lớn mình đặt ra.
127. Cách thức thực hiện: Nhóm sẽ cử một bạn thành viên và có cuộc gọi facetime nói rõ
hơn về
cách xác định mục tiêu, theo dõi q trình bạn đó viết ra đã đúng tiêu chuẩn chưa vì mục tiêu sai ngay từ đầu sẽ gây khó khăn cho người viết trong q trình thực hiện, ví dụ như viết mục tiêu quá khó so với năng lực.
128. Người phụ trách: Nguyễn Duy Minh Hiếu 129. Thời gian: ngay sau buổi học ngày 7/12
130. Nội dung: Việc tự ghi nhận bản thân là một điều cũng rất quan trọng, phiên bản của ngày
hôm nay tốt hơn ngày hôm qua sẽ tốt hơn là khơng có gì thay đổi. Vậy nên thiết lập một bảng checklist ngay trên điện thoại, sổ cầm tay,.. rồi đánh dấu lại những cơng việc đã hồn thành được là rất quan trọng. Vừa kiểm soát việc học mỗi ngày vừa biết những nỗ lực bản thân đã hi sinh trong bạn. Để tránh gây nhàm chán, bạn có thể tìm hiểu các cách viết sổ thu hút, gây hứng thú cho người viết như cách viết trong sổ bullet journal,...
132. Cách thực hiện: Một quy trình viết checklist bao gồm: 133. Bước 1: Xác định các nhiệm vụ cần làm mỗi ngày 134. Bước 2: Liệt kê chi tiết từng bước thực hiện
135. Bước 3: Định rõ kết quả cần đạt được trong mỗi bước
136. Bước 4: Đánh dấu hoàn thành mỗi khi bạn thực hiện xong 1 nhiệm vụ
137. Phân công giám sát: Tương tự như hoạt động 4 Tạo thói quen mới theo nguyên tắc 3R 138. Thời gian: 8/12-22/12/2020 và 24/12/2020-6/1/2021
• Hoạt động 7: Xây dựng đam mê ngơn ngữ
139. Nội dung: Ngôn ngữ không nhất thiết phải học rập khn trong sách vở thầy cơ giao
phó mà
cịn có thể học qua chính mơi trường xung quanh, những sở thích, vấn đề bạn quan tâm. Hãy khai thác những điều này, gắn liền chúng với tiếng anh để duy trì việc học thêm thú vị. Với bất kỳ điều gì bạn đang quan tâm, hãy bắt đầu tìm hiểu điều đó bằng tiếng Anh.
140. Cách thực hiện:
141. Đầu tiên, bạn hãy liệt kê những sở thích hay vấn đề bạn đang đặc biệt quan tâm.Tiếp theo,
làm những điều bạn thích cùng với tiếng Anh. Và duy trì việc đó liên tục.
142. Cách đơn giản nhất để lấy lại niềm hứng khởi trong học tập là vừa thư giãn vừa “sạc”lại
động lực học tiếng Anh của bạn bằng những bộ phim, video và bài hát truyền cảm hứng. Dưới đây là một số bộ phim để học viên có thể xem và tạo động lực:
143. Mưu cầu hạnh phúc (The Pursuit of Happyness) 144. Tiếng Anh là chuyện nhỏ (English Vinglish) 145. Ba chàng ngốc (3 Idiots)
146. Top Secret (Thiếu Niên Bạc Tỷ) 147. The Social Network (Mạng Xã Hội)
148. Người phụ trách: Lê Văn Thịnh - Thịnh sẽ là người cùng đi xây dựng niềm đam mê ngơn
ngữ với Hồng Dũng cũng như truyền cảm hứng cho bạn chứ không đơn thuần giám sát khắt khe, gây cảm giác ép buộc, khơng thoải mái.
149. Thời gian: suốt q trình thực hiện dự án
• Hoạt động 8: Thực hành tiếng anh mỗi ngày, liên tục
150. Nội dung: Tất cả mọi ngữ pháp, kiến thức nếu chỉ nằm trên mặt giấy mà mãi không được
người học sử dụng qua giao tiếp, thực hành thì nó vẫn chỉ là lý thuyết sng, thời gian dài sẽ bị lãng quên. Chỉ có thực hành mới biến những lý thuyết khô khan bạn học được thành kiến thức thật sự của bạn.
151. Cách thực hiện: Các thành viên trong nhóm luân phiên các ngày trong tuần để luyện tiếng
thực hành, cần song song động viên bạn có động lực học hơn. Thành viên tự thống nhất với nhau về ngày và thời gian hỗ trợ.
152. Người phụ trách: Cả nhóm
153. Thời gian: trong suốt q trình thực hiện dự án
• Hoạt động 9: Thay đổi mơi trường, khơng gian học
155. Nội dung: Điều mà mọi người không chú ý đến việc học đó là khơng gian học của mình.
Một khơng gian học dễ chịu chắc chắn sẽ tiếp thêm nguồn động lực học tiếng Anh, sự hứng khởi để bạn hoàn thành mục tiêu của bạn.
156. Cách thực hiện: Bạn có thể tham khảo như sau: 157. Viết mục tiêu ra giấy note rồi dán ở vị trí dễ thấy
158. Viết các câu nói hoặc nhân vật truyền động lực mà bạn u thích ở góc học tập 159. Dọn dẹp sạch sẽ, gọn gàng bàn học của bản thân
160. Không để những yếu tố gây xao nhãng việc học ở trên bàn như điện thoại, tablet, tạp chí,..
Người phụ trách: Cả nhóm. Nhóm sẽ đến thăm góc học tập của bạn và thực hiện những cách đã nói ở trên nhằm có thể thay đổi mơi trường học để cải thiện tinh thần mỗi khi ngồi xuống bàn học.
161. Thời gian: 8/12/2020
• Hoạt động 10: Công thức kỳ diệu của sự bền bỉ
162. Nội dung: Mọi người hay truyền miệng nhau quy tắc 1% thay đổi mỗi ngày. Nếu mỗi ngày
thay đổi 1% thì sau 365 ngày, chúng ta sẽ tiến bộ hơn 38 lần so với thời điểm hiện tại. Điều quan trọng khi áp dụng cơng thức 1% đó chính là sự liên tục.
163. Đừng yêu cầu bản thân phải nỗ lực quá nhiều trong một khoảng thời gian ngắn mà
hãy liên
tục nỗ lực từng chút một.
164. Cách thực hiện: thành viên trong nhóm phụ trách truyền tải những nội dung ở trên
đến bạn
Hồng Dũng nhằm giúp bạn có cái nhìn khác hơn về quy tắc nhỏ nhưng có võ này. 165. Người phụ trách: Võ Thị Thu Thủy
• Hoạt động 11: Đừng quên thời gian riêng dành cho bản thân bạn nhé!
166. Nội dung: Học tập là quan trọng nhưng sức khỏe cũng là yếu tố cần quan tâm hàng
đầu. Sau
thời gian dài học tập mệt mỏi, người học nên có thời gian xả hơi, nghỉ ngơi để lấy lại tinh thần học tập. Bản thân học viên khơng cần gị bó khi liên tục tn theo một lịch trình học. Hãy thử thay đổi để tạo cảm giác mới mẻ, thú vị cho việc học tiếng anh khơng cịn khơ khan, nhàm chán.
167. Cách thực hiện: Bạn phụ trách hoạt động này sẽ tìm một ngày rảnh của bạn Dũng để
lên kế
hoạch giúp bạn nghỉ xả hơi sau một thời gian học. Thường là 1 lần/ 1 tuần. Như vậy, có thể có các hoạt động nhóm mang tính liên kết, hỗ trợ cao như:
gần gũi, dễ nói chuyện, chia sẻ, cởi mở hơn. Ví dụ ở bán đảo Sơn Trà, Yên retreat,.. 169. Tổ chức nấu ăn tại nhà
170. Workshop cắm hoa, vẽ tranh, làm đồ handmade trồng cây, làm vườn: hoạt động này
sẽ tốn
kinh phí nên nhóm có thể thương lượng với nhau để hỗ trợ bạn. Ví dụ workshop của An Nhiên Farm
171. Hoạt động tình nguyện xã hội
173. Người phụ trách: Nguyễn Thị Kim Qun phụ trách chính, cịn lại nhóm sẽ hỗ trợ thêm
Thời gian: 1 lần/ 1 tuần tùy theo lịch rảnh của bạn Dũng
• Hoạt động 12: Lắng nghe bản thân
174. Nội dung cụ thể: tìm hiểu khuyết điểm và khó khăn của bạn Dũng trong quá trình học 175. Thời gian thực hiện: 5/12/2020
176. Người thực hiện: cả nhóm 177. Triển khai thực tế:
- Hiếu và Thịnh trực tiếp kiểm tra phát âm âm cơ bản và kỹ năng nghe, nhận thấy Dũng cực kỳ yếu về 2 kỹ năng nghe và nói
- Cả nhóm xem xét tài liệu mà bạn Dũng làm trong mấy tháng học tiếng anh của bạn dũng, đồng thời trao đổi về các khó khăn mà dũng gặp phải:
178. o Khả năng ghi nhớ từ vựng khá kém, chưa nắm chắc ngữ pháp, còn mơ hồ
trong
cách sử dụng.
179. o Khơng có thói quen tra từ điển anh-anh, nên hay hiểu sai nghĩa
180. o Ngại chia sẻ về vấn đề của mình với thầy giáo