4.1. Kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn.
Vốn là một yếu tố quan trọng, quyết định đến sự tồn tại, phát triển của Dự án. Vì vậy chúng tôi rất quan tâm tới việc xác định các nhu cầu về vốn, cũng nh hình thức huy động và sử dụng vốn. Bảng1. Nguồn huy động vốn Nguồn vốn STT Nguồn hình thành Giá trị 1 Vốn chủ sở hữu 156.000.000 2 Vốn vay ngắn hạn 0 3 Tổng 156.000.000 Bảng 2. Vốn chủ sở hữu
Stt Họ và tên thành viên Vốn góp Nhiệm vụ 1 Thái Phơng Trà 52.000.000 Quản lý 2 Nguyễn Thị Thuý 52.000.000 Quản lý 3 Phùng Xuân Hội 52.000.000 Quản lý
4.2. Kế hoạch sử dụng vốn
Đơn vị: ngàn đồng
STT Đối tợng phân bổ Thành tiền 1 Đặt cọc thuê cửa hàng 36.000 2 Mua sắm cơ sở vật chất 36.520
3 Mua hàng 50.000
4 Nhân sự 12.800
5 Quảng cáo, marketing 7.000
7 Dự phòng 11.680
8 Khác 2.000
Tổng 156.000
- Thuê cửa hàng: tiền thuê một tháng: 6.000 đặt cọc trớc 6 tháng: 6.000*6=36.000
- Nhân sự : Chi phí tuyển dụng: 2000
Tiền lơng trả trong 3 tháng đầu: là 3*(2000*1+8.00*2)=10.800 Tổng: 12.800
4.3. Dự án hoạt động trong điều kiện bình thờng
Trờng hợp này Dự án xây dựng các dự báo về tài chính trong điều kiện môi trờng kinh tế xã hội ổn định, các biến động là không đáng kể và nằm trong tầm kiểm soát của dự án. Với các giả thiết sau:
-Chu kỳ kinh doanh: 1 tháng
-Lãi suất vay ngân hàng 9%/năm.
-Phân tích trong điều kiện kinh tế tăng trởng ổn định -Sử dụng tiền VND trong hạch toán.
-Hạch toán cho từng tháng, kết chuyển cho cả năm
4.3.1.Dự báo doanh thu hàng tháng + Nguồn thu
Để dự báo doanh thu của dự án chúng tôi liệt kê các nguồn thu có thể có từ dự án. Do tính chất của cửa hàng nên nguồn thu chính từ hai sản phẩm: váy bầu và quần áo trẻ em từ 3-5 tuổi
+ Doanh thu
-Lợng sản phẩm tiêu thụ :
Do đặc tính của sản phẩm váy bầu nên lợng sản phẩm tiêu thụ có sự dao động lớn qua các tháng trong năm. Có thể rút ra một xu hớng là:
Quý Xu hớng tăng, giảm Mức tiêu thụ
Quý I Giảm Trung Bình
Quý II Tăng CAO
Quý III Tăng mạnh CAO
Quý IV Giảm mạnh THấP
Sản phẩm quần áo trẻ em chỉ tập trung vào độ tuổi từ 3-5 tuổi, đối với sản phẩm này tính biến động ít, nhng trong năm có những giai đoạn mua sắm nhiều hơn là vào hè và sang thu-đông, đặc biệt dịp giáp Tết.
-Dự báo cụ thể lợng tiêu thụ sản phẩm các tháng trong năm thứ nhất của Dự án. Chúng tôi phân chia sản phẩm váy bầu ra làm hai loại: Loại 1 là các sản phẩm
cao cấp có chất lợng tơng đơng với sản phẩm của các đối thủ Loại 3; Loại 2 là các sản phẩm có chất lợng tơng đơng với sản phẩm của các đối thủ Loại 2.
Bảng dự báo lợng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng của năm thứ nhất (xem phụ lục).
-Giá bán sản phẩm:
Đơn vị: 1000 đồng/sp
Váy bầu Quần áo trẻ em
Loại I 220 35
Loại II 100
4.3.2. Chi phí
Chi phí mua hàng thờng xuyên:
Quần áo trẻ em: 70% doanh thu bán quần áo trẻ em hàng tháng
Mua hàng (nguyên liệu may và công may váy bầu): 50% doanh thu bán váy bầu hàng tháng
Các khoản chi thờng xuyên khác: thuê cửa hàng, điện nớc, điện thoại, khấu hao...
Chi phí cơ hội là chi phí mất đi khi sử dụng 36.000.000 để đặt cọc thuê cửa hàng trong 6 tháng thay vì gửi Tiết kiệm thu lãi. Lãi suất tiết kiệm bu điện: 0.66%/tháng.
4.3.3. Xác định hiệu quả của Dự án
Bảng kết chuyển lợi nhuận năm 1
Bảng hiệu quả 5 năm hoạt động của dự án.
NPV= 735.335>0. Dự án khả thi về mặt tài chính.
4.3.4. Thời gian hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn là thời gian mà Dự án thu hồi đợc toàn bộ vốn đầu t ban đầu. Thời gian này đợc tính bằng cách lấy số vốn đầu t ban đầu trừ đi lợi nhuận từng tháng, bắt đầu từ tháng kinh doanh thứ nhất. Cho tới khi đợc giá trị <= 0. Theo tính toán là 10 tháng. Tức hết năm hoạt động thứ nhất.
4.4. Dự án hoạt động trong điều kiện không thuận lợi
Trong trờng hợp thị trờng có những thay đổi đột xuất ngoài dự kiến làm cho doanh thu, lợi nhuận giảm.
Chúng tôi giả thiết nếu tình huống đó xảy ra thì doanh thu mỗi năm giảm 15%.
Bảng Giảm DT ( xem phụ lục)
Chơng V
Rủi ro và biện pháp khắc phục