Liên hệ bản thân

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài kỹ năng làm việc nhóm đối với sinh viên (Trang 48 - 59)

Sau khi bước chân vào giảng đường đại học được vài ngày, em đã được chia nhóm cùng 2 bạn nữa để làm bài tập nhóm. Trong q trình thực hiện làm bài tập nhóm, em rút ra được một số kinh nghiệm sau:

Tin vào bản thân, giao tiếp và cởi mở: Mặc dù mới học cùng nhau nên

khi chia nhóm vẫn chưa được tiếp xúc nhiều với nhau nhưng nhờ sự cởi mở, hịa đồng, vui tính của cả 3 nên chúng em có thể làm quen nhanh chóng và bắt đầu kế hoạch làm bài dưới sự phân cơng của em (nhóm trưởng)

Lắng nghe: Do là làm bài nhóm nên mỗi thành viên sẽ có ý kiến khác

nhau.Vì vậy, em chọn cách lắng nghe, đóng góp ý kiến để chắt lọc được những thơng tin hồn chỉnh và đầy đủ nhất cho bài làm của nhóm.

Phân cơng việc cụ thể: Để có thể hồn thành bài đúng deadline cũng

như cơng bằng cho tất cả thành viên thì bản thân em- với cương vị là nhóm trưởng đã tiến hành phân công công việc một cách cụ thể rõ ràng, mỗi người sẽ đảm nhiệm một nhiệm vụ khác và đặt deadline cụ thể để các thành viên hồn thành (ví dụ: bạn thì đảm nhận làm pp, bạn soạn nội dung, bạn thuyết trình).

Có trách nhiệm với cơng việc của mình: Sau khi nhận cơng việc cụ thể

để có một bài làm đạt hiệu quả cao, em cùng các thành viên trong nhóm sẽ tự ý thức và trách nhiệm hồn thành nó đầy đủ, đúng đắn và kịp thời. Điều này cũng góp phần rút ngắn thời gian

Ngồi họp lại với nhau sau khi hoàn thành: Sau khi hồn thành cơng

việc, tổ chức một cuộc họp để cùng thảo luận về thành quả. Qua đó rút ra được những ưu điểm để tiếp tục phấn đấu, những ưu điểm để khắc phục và rút ra kinh nghiệm cho những lần sau.

Kết luận

Tục ngữ Việt Nam từ xa xưa đã có câu: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hịn núi cao”. Có thể dễ dàng thấy tính đồn kết- làm việc nhóm đã được đúc kết và để lại nhiều bài học quý giá. Đúng vậy, ngày nay bất cứ tổ chức nào, nếu chỉ đơn lẻ từng cá nhân mà khơng có sự đồng lịng, hợp tác của các thành viên thì cho dù kế hoạch có triển vọng đến đâu cũng khó mà có kết quả như mong đợi.

Tóm lại, kỹ năng làm việc nhóm là rất quan trọng và cần thiết cho giới trẻ, nhất là các bạn sinh viên. Để trang bị kỹ năng làm việc nhóm thật tốt cho sinh viên thì mỗi cá nhân cần phải có nhận thức đúng đắn về kỹ năng này cũng như vai trị, ý nghĩa của nó. Trên đây là một số nghiên cứu về hình thức, tầm quan trọng, cách thức xây dựng teamwork đúng cách, hiệu quả. Từ đó giúp cho các bạn sinh viên có những biện pháp cụ thể để rút ra được kinh nghiệm, lĩnh hội được các kiến thức hay rèn thêm các kỹ năng từ q trình làm việc nhóm cho bản thân.

Đây là lần đầu tiên làm tiểu luận về một đề tài nghiên cứu nên chắc chắn cịn nhiều vấn đề thiếu sót mong nhận được sự góp ý của giảng viên để bài tiểu luận sau em được hoàn thiện hơn .

Tài liệu tham khảo

1. TS. Đào Thị Ái Thi: Kỹ năng giao tiếp của công chức trong tiến trình cải

cách hành chính Nhà nước, Nxb. Chính trị - Hành chính, H. 2010, tr. 26

2. Trường Đại học thủ đơ HN (2021), Giáo trình ”Sinh viên đại học”

3. https://123docz.net/document/2290314-bai-giang-ky-nang-lam-viec- nhom.htm

4. https://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/CDLD/Chuyen %20Vien/ChuyenDe13.pdf

5. https://www.careerlink.vn/cam-nang-tuyen-dung/nghe-thuat-quan-ly/7-bi- quyet-xay-dung-nhom-lam-viec-an-y

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài kỹ năng làm việc nhóm đối với sinh viên (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w