Vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực Thương mại điện tử có chun mơn

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đào tạo nguồn nhân lực về thương mại điện tử (Trang 28 - 30)

4. Kết cấu của Đề án

2.2 Một số vấn đề về nguồn nhân lực thương mại điện tử

2.2.3 Vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực Thương mại điện tử có chun mơn

mơn tốt

Thực tế cho thấy, lực lượng sinh viên ngành TMĐT mặc dù khá đông đảo nhưng các DN hiện nay vẫn đang thiếu hụt nhân lực có trình độ chun mơn tốt. Khảo sát qua các năm cho thấy, tỷ lệ DN gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động có kỹ năng về cơng nghệ thơng tin và TMĐT có xu hướng tăng lên, điển hình năm 2015 có 24% DN, năm 2016 có 29% DN và năm 2017 có tới 31% DN gặp khó khăn trong vấn đề tuyển dụng. Và mới nhất đây năm 2018, 2019 lần lượt là 28% và 30%

5 Hình 2.5: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT và CNTT

Có thể nói, ngành TMĐT đã và đang trở thành một ngành có thể mạnh và tiềm năng nhất trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, tuy nhiên nguồn nhân lực cho Ngành này lại đang thiếu hụt trầm trong cả về số lượng và chất lượng. Theo khảo sát của VECOM, trong năm 2017, có 30% DN cho biết là có cán bộ chuyên trách về TMĐT - tỷ lệ này thấp hơn một chút so với năm

2016. Nhóm DN lớn có tỷ lệ lao động chuyên trách về TMĐT cao hơn nhiều so với nhóm DNNVV; Lĩnh vực cơng nghệ thơng tin truyền thơng, tài chính và bất động sản có tỷ lệ lao động chuyên trách về TMĐT cao nhất (đều chiếm 49% trong tổng số DN tham gia khảo sát), tiếp theo là lĩnh vực giải trí (47%); Lĩnh vực xây dựng chỉ có 23% DN có lao động chuyên trách TMĐT.

Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực một cách chính quy cho TMĐT ở nước ta bắt đầu chưa lâu. Ngày 15/9/2005 chúng ta mới có Quyết định 222/QĐ-TTG phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT, trong đó có dự án đầu tư nguồn nhân lực TMĐT tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

Đa dạng giáo viên, giáo trình: Từ năm học 2006 – 2007 trở đi mới xuất hiện những hình thức đào tạo một cách bài bản, quy chuẩn. Hiện có 75% số trường Đại học, Cao đẳng có khoa kinh tế hoặc khoa Quản trị kinh doanh thuộc các tỉnh phía Bắc có mơn học TMĐT. Mặc dù tỉ lệ số trường có chương trình đào tạo TMĐT là khá cao ( 75% ở miền Bắc) nhưng nhìn chung, đội ngũ giảng viên cho chuyên ngành này chưa đáp ứng được nhu cầu.

Giảng viên TMĐT có nguồn gốc rất khác nhau. Vấn đề bất cập nhất hiện nay của đội ngũ giảng viên TMĐT là số giảng viên có kiến thức cơ bản về kinh doanh thì được đào tạo khơng cơ bản về cơng nghệ thơng tin và ngược lại, có rất ít giảng viên được đào tạo chun nghiệp cả về thương mại lẫn điện tử. Đồng thời do không đủ điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thiếu các phần mềm TMĐT hiện đại hỗ trợ cho đào tạo nên các giảng viên vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống.

Nguồn giáo trình TMĐT cũng chưa được quy chuẩn, chủ yếu từ nước ngồi và thơng qua mạng Internet, cụ thể gồm: Các chương trình đào tạo TMĐT ở bậc Đại học, sau Đại học do các giảng viên sau khi tốt nghiệp ở nước ngồi mang về, chương trình đào tạo của các trường Đại học nước ngồi cung cấp cơng khai trên mạng Internet, sách, tài liệu của các tác giả nước ngồi và Việt Nam. Tất cả các giáo trình này mới chỉ dừng ở mức cung cấp kiến thức cơ bản, cịn chun sâu đến kỹ năng ứng dụng, an tồn, bảo mật, thanh tốn điện tử hay chiến lược TMĐT chưa có nhiều.

CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐĨNG GĨP ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đào tạo nguồn nhân lực về thương mại điện tử (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)