Tính cơng trượt:

Một phần của tài liệu tính toán ly hợp trên ô tô (Trang 57 - 61)

CHƯƠNG II CƠ SỞ TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP MA SÁT

3.2. TÍNH KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA LY HỢP:

3.2.1. Tính cơng trượt:

Khi khởi động hoặc khi sang số, người lái thường đóng mở ly hợp nên sinh ra sự chênh lệch về tốc độ giữa đĩa bị động và đĩa chủ động. Điều này bao giờ cũng sinh ra trượt. Hiện tượng trượt này sinh ra công ma sát và công này biến thành nhiệt làm nung nóng các chi tiết của ly hợp nên lị xo có thể bị ủ ở nhiệt độ cao và như vậy có thể làm mất khả năng ép của lò xo, dẫn đến gây hao mòn nhanh các chi tiết như đĩa ép, đĩa ma sát. Trong điều kiện vận hành bình thường, cơng trượt sinh ra lớn nhất khi xe khởi hành tại chỗ.

Công của động cơ ở giai đoạn đầu xảy ra trong thời gian t1 tiêu tốn cho sự trượt tính như sau: L1 = . 2 .1 m a a M   t

Công của động cơ ở giai đoạn thứ hai xảy ra trong khoảng thời gian t2 tiêu tốn để tăng tốc độ của trục bị động ly hợp. Công này dùng để thắng sức cản chuyển động của ơtơ, cơng trượt ở thời gian nay được tính như sau:

L2 = 2 2 1 2 . .( ) . .( ). 2 Jam a 3 Mam a t Trong đó:

- Ma : Mômen cản chuyển động quy về trục ly hợp và được tính như sau:

Ma = (G. + KFV2). 1. . .0 b h f o tl r i i i  Với :

+ G : Trọng lượng toàn bộ xe, G = 18750 N. +  : Hệ số cản tổng cộng của đường

 = f  tg

f : Hệ số cản lăn của đường, f = 0,03.

 : Góc dốc của đường, giả thiết  = 00. Vậy  = 0,03 + tg00 = 0,03.

+ K : Hệ số cản của khơng khí.

+ F : Diện tích cản chính diện của ơtơ.

+ V : Vận tốc của ôtô, khi khởi động tại chỗ V = 0 nên KFV2 = 0. + rb : Bán kính làm việc của bánh xe

rb = .r0

Trong đó:

 : Hệ số kể đến sự biến dạng của lốp, chọn lốp áp suất thấp, =0,935

r0 : Bán kính thiết kế r0 = (B + ).25,4 = (8,56 + 14 2 ).25,4 = 395 (mm). Thay vào ta có : rb = 0,935.395 = 370 (mm) = 0,370 m.

+ : Tỉ số truyền của hộp số ở tay số 1 = 5,125

+ : Tỉ số truyền của hộp số phụ, = 1.

+ i0 : Tỉ số truyền của truyền lực chính, i0 = 4,12 + tl : Hiệu suất của hệ thống truyền lực.

tl = lh.h.f.cđ.0

lh : Hiệu suất của ly hợp, lh = 1.

h : Hiệu suất của hộp số ở tay số 1, h = 0,98.

f : Hiệu suất của hộp số phụ, f = 1.

cđ : Hiệu suất các đăng, cđ = 0,97.

0 : Hiệu suất của truyền lực chính, 0 = 0,98 Vậy ta có : tl = 1.0,98.1.0,97 .0,98 = 0,93. Thay vào cơng thức tính Ma ta có:

Ma = (18750.0,03 + 0).

0,370

- m : Tốc độ góc của động cơ tại thời điểm mơmen lớn nhất m = . 3,14.4500 30 30 M n   = 471 (rad/s).

nM :số vịng quay ở thời điểm mơmen động cơ lớn nhất, nM = 4500v/p. - a : Tốc độ góc của trục ly hợp, a = 0 vì ơtơ khởi động tại chỗ.

- Ja : Mơmen qn tính tương đương với khối lượng chuyển động tịnh tiến của ôtô cùng với các chi tiết trong hệ thống truyền lực và bánh xe quy về trục sơ cấp của hộp số.

Ja = M.()2

M : Khối lượng toàn bộ của xe, M = 1870 KG. Suy ra :

Ja = 1870.(

0,370

3, 454.1.4,51 )2 = 1,05. - t1 : Thời gian đóng ly hợp ở giai đoạn đầu.

t1 =

a M

k

Ma là mômen cản chuyển động quy về trục ly hợp, Ma = 13,53 N.m. k : Hệ số đặc trưng cho tốc độ đóng ly hợp, lấy k = 150 N.m/s

Vậy 1

13,53 150

t

= 0,09 (s).

- t2 : Thời gian đóng ly hợp ở giai đoạn thứ hai t2 =

A là biểu thức rút gọn tính theo cơng thức: A = Thay số vào ta có:

t2 =

2.1,05.471

150 = 2,5(s).

L1 = 471 13,53. .0,09 2 = 153 (J). L2 = 2 1 2 .1.05.471 .13,53.471.2,5 2 3 = 272 43 (J). Như vậy công trượt tổng cộng là:

L = L1 + L2 = 153 + 27243 = 27396 (J).

Một phần của tài liệu tính toán ly hợp trên ô tô (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w