Sơ đồ nối ghép – truyền lực giữa đĩa ép và bánh đà

Một phần của tài liệu tính toán ly hợp trên ô tô (Trang 34 - 36)

a) Kiểu cốt lỗ; b, c) Kiểu rãnh- then, rãnh-chốt; d) Kiểu lá thép đàn hồi tiếp tuyến 1- Bánh đà; 2- Đĩa ép; 3- Vỏ (thân) ly hợp; 4 – Chốt dẫn hướng; 5- Đĩa ép trung

gian;6- Đĩa ma sát; 7- Rãnh then; 8- tai truyền; 9- lá thép đàn hồi

Có nhiều phương pháp kết nối giữa đĩa ép chủ động với bánh đà:

1- Nhờ chốt bắt vào bánh đà và lỗ dẫn hướng trên đĩa ép chủ động (H.2.5a) (truyền mô men nhờ chốt- lỗ)

2- Nhờ các rãnh dẫn hướng và rãnh then tương ứng trên đĩa ép (H.2.5 b, c) (truyền mô men từ rãnh – then, rãnh – chốt);

3- nhờ các lá thép đàn hồi bố trí tiếp tuyến, nối đĩa ép với bánh đà (H.2.5 d);

Nối ghép theo phương pháp thứ ba đơn gian nhất và có thể loại trừ được khả năng mất lực ép do ma sát giữa các phần dẫn hướng.

Các đĩa ép chủ động thường chế tạo từ gang xám GX21 -40, GX15- 32, GX28- 48 hoặc GX18-36. Trong vài trường hợp, với ly hợp làm việc nặng có thể chế tạo từ gang hợp kim crom, nikel hay moolipden.

Đường kính đĩa chủ động được chọn theo đường kính vành ma sát và kích thước bánh đà, khi chọn cần kiểm tra kích thước theo vận tốc vịng giới hạn. Chiều dày đĩa ép có thể chọn theo cơng thức kinh nghiệm S1= (0,045÷0,06)D (với D là đường kính ngồi vành ma sát). Kích thước đĩa ép được điều chỉnh khi tính ly hợp theo nhiệt độ nhằm thảo mãn điều kiện nhiệt độ nhằm thảo mãn điều kiện nhiệt.

Các chi tiết dẫn hướng, nối ghép bánh đà với đĩa ép tính theo ứng suất chèn dập:

chd

 = MN/ (2.12)

Với: γ – hệ số phân chia mô men xoắn đến đĩa ép chủ động; đối với ly hợp một đĩa

γ=1,0; đối với ly hợp hai đĩa γ = 0,5

– mô men xoắn cực đại, Nm;

n – số vừng tiếp xúc, thường là 3 hoặc 4

R- khoảng cách từ tâm trực đến vùng tiếp xúc, m

f- diện tích một vùng tiếp xúc,

[chd]=(10÷15) MN/- ứng suất chèn dập cho phép.

Với phương án lắp các la thép tiếp tuyến, bu lơng đươch tính bền theo ứng suất cắt và chèn dập, cịn các lá thép tính theo ứng suất kéo và uốn.

Các cơng thức tính bên chi tiết đĩa ép và đĩa ép trung gian:

a) Tính đinh tán (vật liệu làm từ thép các bon thấp):

Ứng suất cắt : c= (15÷20) MN/ (2.13)

Ứng suất chèn dậy: chd = ( 20÷30) MN/ (2.14)

Trong đó: d- đường kính đinh tán; h- chiều dày lá thép.

b) lá thép lò xo (vật liệu làm từ thép lò xo):

Ứng suất kéo: (400 MN/ (2.15) Ứng suất uốn: (850 MN/ (2.16)

Với b- chiều ròng lá thép ; l - chiều dài tính tốn của lá thép

c) Đĩa dị động

Đĩa bị động gồm có hai phần chinh: xương đĩa bị động và moayơ.

Xương đĩa bị động được chế tạo từ thép lò xo 65Mn, 70Mn, 80Mn (thép măng gan) được tôi và ram hoặc thép cacbon thấp 20, 30 thấm nitơ và tôi. Để giảm sự cong vênh khi bị nung nóng và tăng độ êm dịu mỗi khi đóng ly hợp, xương đĩa được xẻ các rãnh hướng tâm (H.2.6) và các cánh được chế tạo kiểu lươn sóng. Ngồi ra, để tăng khả năng đóng ly hợp êm dịu, có thể dùng xương đĩa bị động hình cơn (H.2.7). Kích thước đĩa bị động chọn theo đường kính vành ma sát, chiều dày đĩa bị động ly hợp bao gồm tính ứng suất chèn dập và ứng suất cắt

1- Xương đĩa bị động; 2- cánh lượn sóng; 3- Tấm ma sát; 4- Lỗ tán đinh; 5- Rãnh thốt nhiệt

Một phần của tài liệu tính toán ly hợp trên ô tô (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w