Q đạt chuẩn BC nếu và chỉ nếu mọi phụ thuộc hàm XAF với AX đều cĩ X là siêu khĩa
CTHR G Q1(CT) a1 a
Q1(CT) a1 a2 Q2(HRC) a1 a3 a4 Q3(THR) a2 a3 a4 Q4(CSG) a1 a5 a6 Q5(HSR) a3 a4 a5
Bước 2:Ta chứng minh dịng Q5 của bảng trên sẽ chứa tồn giá trị a. Thật vậy: ta lần lượt đồng nhất các giá trị của bảng trên theo các phụ thuộc hàm được phát hiện theo thuật tốn tìm bao đĩng của X={HSR} K; F={CT,HRC,THR,CSG,HSR}
X0=HSR
X1=HSRC do HRC. Đồng nhất các giá trị theo phụ thuộc hàm này. Trên dịng Q2 ở cột C chứa giá trị a nên trên dịng Q5 sẽ cĩ thêm giá trị a ở cột C
X2=HSRCT do CT. Đồng nhất các giá trị theo phụ thuộc hàm này. X3=HSRCTG do CSG đồng nhất các giá trị theo phụ thuộc hàm này.
C T H R S G Q1(CT) a1 a2 Q1(CT) a1 a2 Q2(HRC) a1 a2 a3 a4 Q3(THR) a1 a2 a3 a4 Q4(CSG) a1 a2 a5 a6 Q5(HSR) a1 a2 a3 a4 a5 a6
Do X+=Q+ nên dịng Q5 chứa tồn giá trị a
Ví dụ 22: Cho Q(ABCDEGH), F={ABD; EHG; GC; DC} hãy phân rã Q thành các lược đồ con ở dạng chuẩn 3 vừa bảo tồn thơng tin vừa bảo tồn phụ thuộc.
Giải:
Tìm phủ tối thiểu Ftt của F
Ftt=F={ABD; EHG; GC; DC}
Áp dụng thuật tốn, Q được phân rã thành lược đồ CSDL sau: Q1{ABD), Q2(EHG), Q3(GC), Q4(DC)
Tìm khĩa của Q
Xi TN Xi (TN Xi)+ Siêu khĩa Khĩa
ABEH ABCDEGH ABEH ABE
H G ABEHG ABCDEGH ABEHG D ABEHD ABCDEGH ABEHD G
D
ABEHG D
ABCDEGH ABEHGD
Q1,Q2,Q3,Q4 khơng chứa khĩa để bảo tồn thơng tin ta cần cĩ Q5(A,B,E,H).Vậy kết quả của phân rã là Q1,Q2,Q3,Q4,Q5
BÀI TẬP
1/ Cho biết dạng chuẩn của các lược đồ quan hệ sau: a) Q(ABCDEG); F={ABC, CDE, EG} a) Q(ABCDEG); F={ABC, CDE, EG}
b) Q(ABCDEGH); F={CAB, DE, BG}
c) Q(ABCDEGH) F={ABC, DE, HG}
d) Q(ABCDEG); F={ABC, CB, ABDE, GA}
e) Q(ABCDEGHI); F={ACB,BIACD,ABCD,HI,ACEBCG,CGAE}