KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ các NHÂN tố NH HƯNG đến THÁI đô của SINH VIÊN  đối với GIÀY FAKE (GI) (Trang 40)

5.1. Kết luận

Câu chuyện hàng Fake đang một lần nữa tạo luồng tranh cãi trong xã hội, lối sống dùng hàng Fake hay cụ thể ở đây là dùng giày Fake đang trở thành một đề tài được nghiên cứu kỹ lưỡng và phân tích có chiều sâu. Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đã đánh giá được các yếu tố: đánh giá đạo đức, niềm tin về lợi ích, niềm tin về rủi ro, yếu tố thuộc nhân khẩu học tác động đến thái độ của sinh viên đối với giày Fake. Qua đó xác định được biến trên tác động thuận chiều đến “Thái độ đối với giày Fake” .Trong đó, yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất tới “Thái độ đối với giày Fake” là yếu tố “Niềm tin về lợi ích”, yếu tố có ảnh hưởng thấp nhất tới “Thái độ đối với giày Fake” là yếu tố “Đánh giá đạo đức”. Việc sử dụng hàng Fake, trong đó có giày Fake khiến các bạn trẻ đang tự làm giảm giá trị bản thân và cuốn vào hư danh cùng những điều khơng có thật. Các bạn trẻ hiện nay có thói quen đánh giá về người khác qua vẻ bề ngoài, nên thường cho rằng hàng hiệu chính là cách thể hiện đẳng cấp người dùng. Điều thú vị hơn nữa là, khi điều này đi quá giới hạn nó lại trở thành vấn đề tiêu cực của giới trẻ Việt, đặc biệt là sinh viên với đời sống và thu nhập vừa phải, chọn sử dụng giày Fake như một giải pháp tạm thời để đáp ứng nhu cầu khoe mẽ, chứng tỏ đảng cấp và sự am hiểu hàng hiệu. Cần phải khẳng định là thái độ của giới trẻ đối với việc mua giày Fake bị chi phối bởi những lợi ích về tài chính nhiều hơn là những cân nhắc về đạo đức, đây cũng là thế hệ của những người tiêu dùng ít quan tâm về quyền sở hữu trí tuệ (IPR). Tuy rằng, một phần các bạn sinh viên chọn mang giày Fake chỉ vì giá rẻ, phù hợp vời tài chính của mình, nhưng chính sự thờ ơ với quyền sở hữu trí tuệ này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến các thương hiệu. Vậy cách giải quyết đơn giản nhất là các bạn thay vì việc mua giày Fake thì có thể chuyển sang dùng những sản phẩm bình dân với mức giá cả hợp lý, phù hợp với thu nhập bản thân hơn.

Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ là chủ đề tư tưởng xuyên suốt dự án. Đã đến lúc cần phải có sự thay đổi trong suy nghĩ tiêu dùng của người trẻ, cụ thể ở đây là tầng lớp sinh viên; sao cho thế hệ trẻ sống thật phong cách và vẫn an tâm khi tiến tới việc mua hàng chính hãng. Tạo ra một xã hội văn minh, phát triển bền vững.

Bên cạnh những đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn, nghiên cứu này vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Nghiên cứu hiện tại chỉ tập trung vào của sinh viên đại học Đại học Kinh tế Đà nẵng nên mức độ chính xác vẫn chưa được cao. Do đó, nghiên cứu sắp tới

có thể đi sâu vào một nhóm tuổi rộng hơn, phạm vi lớn hơn để có những đánh giá hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHO

Luận Văn 2S. Phân tích nhân tố khám phá EFA trong SPSS - Lý thuyết và thực hành. from https://luanvan2s.com/phan-tich-nhan-to-kham-pha-efa-trong-spss- bid53.html

Lưu Hà Chi. (2019). Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha. from https://luanvanviet.com/kiem-dinh-do-tin-cay-thang-do-cronbachs-alpha/

Nguyễn Văn Ngọc. (2006). Từ điển Kinh tế học. NXB Đại học Kinh tế Qu.c dân. Cheng, S.-I., Fu, H.-H., & Tu, L. C. (2011). Examining customer purchase intentions

for counterfeit products based on a modified theory of planned behavior.

International Journal of Humanities and Social Science, 1(10), 278-284.

Goldsmith, R. E., Lafferty, B. A., & Newell, S. J. (2000). The impact of corporate credibility and celebrity credibility on consumer reaction to advertisements and brands. Journal of advertising, 29(3), 43-54.

Ha, S., & Lennon, S. J. (2006). Purchase Intent for Fashion Counterfeit Products: Ethical Ideologies, Ethical Judgments, and Perceived Risks. Clothing and Textiles Research Journal, 24(4), 297-315. doi: 10.1177/0887302x06293068

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. (2006). Multivariate data analysis . Uppersaddle River: NJ: Pearson Prentice Hall. Kay, H. (1990). Counterfeiting:Fake’s progress. Management Today, 54, 54-59.

Le Roux, A., Thébault, M., & Roy, Y. (2019). Do product category and consumers’ motivations profiles matter regarding counterfeiting? Journal of Product &

Brand Management.

Nill, A., & Shultz, C. J., II. (1996, 1996 November-December). The scourge of global counterfeiting. Business Horizons, 39, 37+.

Norum Pamela, S., & Cuno, A. (2011). Analysis of the demand for counterfeit goods.

Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal, 15(1), 27-40. doi: 10.1108/13612021111112322

Penz, E., & Stottinger, B. (2005). Forget the Real Thing – Take the Copy! An explanatory model for the volitional purchase of counterfeit products. Advances

in Consumer Research, 32, 568-575.

Rath, P. M., Bay, S., Gill, P., & Petrizzi, R. (2014). The why of the buy: Consumer

Tang, F., Tian, V.-I., & Zaichkowsky, J. (2014). Understanding counterfeit consumption. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics.

Tom, G., Garibaldi, B., Zeng, Y., & Pilcher, J. (1998). Consumer demand for counterfeit goods. Psychology & Marketing, 15(5), 405-421.

Wee, C. H., Ta, S. J., & Cheok, K. H. (1995). Non price determinants of intention to‐ purchase counterfeit goods : an exploratory study. International Marketing

BNG ĐÁNH GIÁ Đ,NG G,P

STT HỌ VÀ TÊN LỚP PHẦN TRĂMĐ,NG G,P

1 Nguyễn Thị Hồng 43K01.6 100%

2 Nguyễn Thị Diễm 43K01.6 100%

3 Nguyễn Thị Mỹ Ngân 43K01.6 100%

4 Mai Văn Chương 42K25.2 100%

5 Nguyễn Thị Thu Hồng 43K01.2 100%

6 Nguyễn Ngọc Chiêu Trân 43K01.2 100%

7 Đỗ Văn Nghĩa 42K24.2 100%

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ các NHÂN tố NH HƯNG đến THÁI đô của SINH VIÊN  đối với GIÀY FAKE (GI) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)