2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Huyện Hồi Đức nằm về phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội; Phía Bắc giáp huyện Đan Phượng; Phía Nam giáp quận Hà Đơng; Phía Tây giáp huyện Quốc Oai; Phía Đơng giáp quận Nam Từ Liêm, quận Bắc Từ Liêm. Huyện có 20 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 01 thị trấn và 19 xã, với 129 thôn và 01 tổ dân phố.
Nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng và sông Đáy, có quy mơ diện tích đất đai 8.246,77 ha với đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành 4 mùa khá rõ nét trong năm; Nhiệt độ trung bình năm từ 23,1- 23,5 0C, lượng mưa trung bình năm là 1.600 - 1.800 mm, độ ẩm khơng khí trung bình năm là 83% - 85%.
Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên đã tạo những thuận lợi cho tiến trình phát triển đơ thị hóa. Theo đó, huyện được quy hoạch là đô thị trung tâm của TP Hà Nội với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ; các Quy hoạch phân khu đô thị S2, S3, S4 và GS đều đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt; đồng thời, là cửa ngõ phía Tây Thủ đơ nên gần thị trường tiêu thụ lớn của nội thành, góp phần gia tăng sản xuất và lưu thơng hàng hóa trên địa bàn.
Trong những năm qua, tận dụng lợi thế, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của TP Hà Nội, huyện Hồi Đức có tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh. Nhiều dự án hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, nhiều khu đô thị được đầu tư xây dựng, kinh tế tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
2.1.2. Hạ tầng kỹ thuật
Huyện Hồi Đức chỉ có loại hình vận tải chính là đường bộ, gồm có các trục đường lớn đi qua địa bàn như: trục đại lộ Thăng Long, Quốc lộ 32, Tỉnh lộ 423, 422, 70. Hiện tại trên địa bàn huyện có 816,8 km đường giao thơng (273 km đường đô thị; 579,8 km các tuyến đường trục xã, ngõ, xóm).
Đường tỉnh lộ do Thành phố quản lý đã được đầu tư xây dựng nâng cấp, cải tạo tạo và nhựa hóa đảm bảo nhu cầu giao thơng và đi lại thuận tiện cho nhân dân với chiều dài 30,8 km gồm: Đại Lộ Thăng Long; Quốc lộ 32; Đường tỉnh 422;Đường tỉnh 422B; Đường tỉnh 423; Đường đê Tả đáy phục vụ vào mục đích giao thơng.
Đường huyện: 19,9 km gồm đường Sơn Đồng - Song Phương, đường Sơn Đồng - Đắc Sở - Tiền Yên, đường Song Phương - Vân Côn, đường Lại Yên - An Khánh, đường Lại Yên - Vân Canh, đường Lại Yên - Tiền Yên.
Hệ thống đường trong các khu đô thị mới: Khu đô thị mới Bắc Quốc lộ 32, Khu đô thị mới Vân Canh, Khu đô thị Nam An Khánh, Khu đô thị Bắc An Khánh chiều dài 104 km.
Đường giao thông trong các khu đất đấu giá, dịch vụ, công nghiệp, tái định cư chiều dài 82,3 km.
Đường xã: Các tuyến đường giao thông trục xã, liên xã, ngõ xóm đã cứng hóa 579,8 km.
Về chiếu sáng: Hệ thống chiếu sáng các tuyến đường Quốc lộ, Tỉnh lộ, đường huyện, các tuyến trục xã, liên xã, các tuyến đường trong các khu đô thị cơ bản đã được đầu tư xây dựng hệ thống điện chiếu sáng công cộng đạt 95%; Hệ thống chiếu sáng các tuyến đường trục xã, liên xã, trục thơn, đường ngõ xóm hầu hết đã được chiếu sáng bằng hệ thống bóng đèn compac do nhân dân đóng góp đầu tư và duy trì.
Bến bãi đỗ xe: Hệ thống các bãi đỗ xe tập trung trên địa bàn huyện được quy hoạch theo các đồ án Quy hoạch phân khu đô thị và quy hoạch Nông thôn mới, tuy nhiên chưa được đầu tư xây dựng.
Về thủy lợi: Huyện có hệ thống tưới tiêu gồm 76 trạm bơm có tổng cơng suất bơm là
65.400 m3/h; hệ thống kênh mương dài 115 km, đảm bảo được tưới tiêu trên địa bàn.
Về cấp điện: Huyện Hoài Đức hiện đang sử dụng lưới điện quốc gia. Mạng điện hạ
thế đã vươn tới tất cả các khu vực trên địa bàn huyện. Hệ thống điện của huyện cơ bản được đầu tư đồng bộ theo quy hoạch, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của cả hệ thống.
Về Mạng lưới giao thơng liên lạc: Huyện Hồi Đức có 01 Trung tâm viễn thơng, 01
Bưu điện trung tâm; 20/20 xã, thị trấn có điểm bưu điện văn hóa, có các cột Anten trạm BTS phủ sóng di động và cáp quang Internet. 100% các hộ dân đều sử dụng điện thoại, dịch vụ Internet trong cuộc sống hàng ngày.
Cơng trình trụ sở cơ quan, cơng cộng: Hiện tại, các cơng trình trụ sở Huyện ủy,
HĐND và UBND huyện và các cơ quan phòng, ban thuộc huyện và các cơ quan ngành dọc trên địa bàn đã được xây dựng và đang sử dụng ổn định. Các trụ sở làm việc của Đảng ủy, HĐND - UBND 20 xã, thị trấn cũng đã được đầu tư xây mới đảm bảo khang trang theo hướng hiện đại đáp ứng tốt các điều kiện làm việc.
Hệ thống cơng trình y tế: Huyện có một Bệnh viện đa khoa cấp II với 210 giường
bệnh, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 1 trung tâm y tế dự phòng và 20 Trạm y tế cơ sở đạt chuẩn quốc gia về y tế xã. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các cơng trình y tế được quan tâm đầu tư, số y bác sỹ cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.
Hệ thống cơng trình văn hóa: Trên địa bàn huyện có khu liên hiệp thể thao, văn hóa
huyện với cơ sở khang trang như khu thể thao huyện với đầy đủ sân bóng đá, nhà thi đấu đa năng, bể bơi, sân quần vợt; Hội trường lớn, Nhà truyền thống, Thư viện, Phòng chức năng bồi dưỡng năng khiếu múa, hát, hội họa… với đầy đủ trang thiết bị hiện đại.
thiếu đang tiếp tục được đầu tư xây dựng trong năm 2021. Các nhà văn hóa thơn đã được đầu tư xây dựng đảm bảo diện tích, đầy đủ các trang thiết bị, sân tập thể thao đơn giản và các hạng mục phụ trợ khu vệ sinh, nhà để xe.... theo tiêu chuẩn nông thôn mới và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng của nhân dân địa phương.
Về các di tích lịch sử văn hố, trên địa bàn huyện có 80 di tích lịch sử đã được xếp hạng trên tổng số 115 di tích. Hàng năm, Thành phố Hà Nội và huyện đã quan tâm bố ngân sách để tu bổ, tơn tạo các di tích xuống cấp.
Hệ thống cơng trình giáo dục: Trên địa bàn huyện Hồi Đức hiện có 97 cơ sở giáo
dục, gồm 91 trường THCS, Tiểu học, mầm non, 1 trung tâm GDTX- GDNN, 76 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập với tổng số học sinh trên 70.000. Ngồi ra cịn có Trường Đại học Thành Đơ, Trường Trung cấp công nghệ Thăng Long. Trong thời gian qua hệ thống cơng trình giáo dục đã được quan tâm đầu tư có nhiều chuyển biến về quy mơ cũng như chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng phòng học, các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập cũng được đầu tư theo hướng hiện đại đáp ứng nhu cầu dạy và học. Đến hết năm 2020 có 60/77 trường cơng lập trực thuộc huyện đạt chuẩn quốc gia chiếm 77,9%.
Cơng trình thương mại, dịch vụ: Trên địa bàn chưa có trung tâm thương mại, nhưng
hệ thống chợ đầu mối, chợ quê giao lưu buôn bán ở các xã khá phát triển thuận tiện trao đổi hàng hóa ở các địa phương. Hệ thống chợ đã và đang được đầu tư cơ sở vật chất và mở rộng về diện tích phù hợp với tiêu chí nơng thơn mới.
Về Nhà ở dân cư: Các cơng trình nhà ở trên địa bàn huyện được xây dựng phát triển khá
nhanh, nhiều nhà ở kiên cố được xây dựng. Nhà ở kiên cố, bán kiên cố: là
58.140 trên tổng số 59.324 ngôi nhà, đạt 98%. Hàng năm, huyện cũng quan tâm xây dựng kiên cố nhà ở của các gia đình chính sách, người có cơng trên địa bàn.
Tỷ lệ hộ dân được dùng nước sạch, hợp vệ sinh: 100% số hộ dân trên địa bàn huyện được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn Bộ y tế; số hộ dân được dùng nước sạch tập trung đạt 70%.
Cây xanh cơng cộng: trên địa bàn huyện có 63 hồ nước diện tích 41,65 ha; cây xanh tại các khu dân cư khoảng 2,6 ha tỷ lệ cây xanh công cộng hiện đạt khoảng 1,02 m2/người. Các khu công viên, cây xanh trong các khu đô thị đang tiếp tục triển khai thực hiện (khoảng 105 ha).
Về vệ sinh môi trường: trên địa bàn huyện có 01 nhà máy xử lý nước thải Cầu Ngà đã
hoàn thành đưa vào sử dụng; 03 dự án nhà máy nước thải tập trung tại Vân Canh, Sơn Đồng, Nam An Khánh đang triển khai đầu tư xây dựng.
Rác thải, chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện được thu gom, vận chuyển trong ngày, đạt 96% lượng rác thải phát sinh tại các xã, thị trấn.
2.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội
Dân số - lao động : Hồi Đức có quy mơ dân số tăng khá nhanh, có nhiều biến động
Bảng 2.1. Dân số trung bình của Huyện Hồi Đức giai đoạn 2018 – 2020 Năm Năm So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT 2018 2019 Năm 2020 2019/ 2020/2019 2018 Tổng dân số Tổng lao động Người 226.132 231.174 258.019 102,2 111,6 (15 đến 60 tuổi) Người 123.582 125.496 141.524 101,5 112,7 Số có việc làm Người 71.525 92.843 102.818 129,8 110,7 Tổng số hộ dân Hộ 58.939 60.407 67.899 102,5 112,4 Trong đó: Hộ nghèo Hộ 1.157 902 582 (1,86%) (1,52%) ( 0,92%)
Dân số tăng nhanh trong những năm qua là do tăng dân số cơ học tại các khu đô thị trên địa bàn (Năm 2020 là 258.019 người, tăng gần 32 nghìn người so với năm 2018). Số lao động có việc làm trong độ tuổi tính từ 15 đến 60 tuổi chiếm 74% vào năm 2019 và chiếm 70,8% vào năm 2020, để đạt được thành tích đó trong những năm qua huyện đã triển khai có hiệu quả cơng tác lao động việc làm, mở các lớp dạy nghề ngắn hạn cho các lao động nơng thơn.
Tỉ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí mới) giảm đáng kể qua các năm, năm 2018 có tỉ lệ 1,86%; nhưng đến tháng 4 năm 2020 huyện khơng cịn hộ nghèo, đây là một con số đáng mừng trong việc đảm bảo an sinh đời sống của người dân.
Tăng trưởng kinh tế: Trong những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn huyện
đạt khá, tăng trưởng giai đoạn 2018-2020 đạt 10,51%. Đến hết năm 2020: Công nghiệp - Xây dựng chiếm 42,69%, Thương mại - dịch vụ chiếm 51,51%, Nông nghiệp: 5,8%. Tổng giá trị sản xuất năm 2020 đạt: 19.131 tỷ đồng, tăng 10,65% so với năm 2019. Trong đó: Giá trị sản xuất Nơng nghiệp đạt 1.227 tỷ đồng; giá trị sản xuất Công nghiệp - Xây dựng đạt 8.868 tỷ đồng; giá trị sản xuất Thương mại - Dịch vụ đạt
9.36 tỷ đồng.
Bảng 2.2. Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị tính: Tỷ đồng Nội dung 2018 2019 2020 BQ (%) Tổng giá trị SX (Giá so sánh 2010) 15.664 17.290 19.131 10.51 Giá trị SX CN - XD 7.480 8.11 7 8.86 8 8.88 Giá trị SX TM-DV 6.995 7.90 5 9.03 6 13.66 Giá trị SX Nông nghiệp 1.189 1.20
8
1.227 7
1.59
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hoài Đức (2018-2020)
Tăng trưởng kinh tế của huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020 là 10,51% cao hơn so với mặt bằng tăng trưởng của Thành phố Hà Nội (7,2%).
Hình 2.1. Giá trị sản xuất của huyện Hoài Đức Hà Nội
Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hoài Đức (2018- 2020) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện trong giai đoạn 2018 - 2020 đã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, thương mại và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020
Cơ cấu % 2018 2019 2020
Công nghiệp - XD 45,84 45,28 42,69
Thương mai - DV 47,24 47,94 51,51
Nông nghiệp 6,92 6,78 5,8
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hoài Đức (2018-2020) Tỷ trọng khu vực nơng nghiệp có xu hướng giảm nhẹ từ mức 6,92% năm 2018 xuống khoảng 5,8% vào năm 2020; ngược lại, tỷ trọng GTSX khu vực Thương mại - dịch vụ tăng nhanh từ mức 47,24% năm 2018 lên 51,51% năm 2020.
Giá trị SX CN Giá trị SX TM - DV Giá trị SX NN
Hình 2.2. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hoài Đức (2018-2020)
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn có thể lý giải: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp giảm là do diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi phục vụ cho các dự án đơ thị; diện tích đất nơng nghiệp cịn lại chủ yếu sản xuất lúa, hoa màu trên quy mô nhỏ, manh mún, giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích canh tác thấp; Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã có một số mơ hình cho giá trị kinh tế cao, như: phật thủ, nhãn chín muộn, cam canh, bưởi diễn, ổi, rau sạch…; tuy nhiên, quy mơ diện tích nhỏ, sản lượng khơng nhiều chưa tạo được sản phẩm hàng hóa, việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu cịn hạn chế; lĩnh vực chăn ni chủ yếu là gia súc, gia cầm và mơ hình chăn ni nhỏ lẻ trong dân cư nên chậm phát triển.
Ngược lại, giai đoạn này tỷ trọng ngành Thương mai - Dịch vụ, Công nghiệp
- Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng tăng mạnh do nhiều xã trong huyện tập trung phát triển các ngành nghề truyền thống, đầu tư ứng dụng máy móc, khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất làm tăng năng suất, sản lượng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của thị trường trong nước và xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài như các sản phẩm chế biến thực phẩm, bánh kẹo, đồ may mặc dệt kim, dệt len, hàng thủ công mỹ nghệ... Tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng tăng cao do có nhiều dự
Nơng nghiệp, 1, 6.92 Nơng nghiệp, 2, 6.78 Nông nghiệp, 3, 5.8 Thương mại -
DV, 1, 47.24 Thương mại - DV, 2, 47.94 Thương mại - DV, 3, 51.51
Công nghiệp -
XD, 1, 45.84 Công nghiệp -XD, 2, 45.28 Công nghiệp -XD, 3, 42.69
Công nghiệp - XD 2018 Thương mại - DV 2019 Nông nghiệp 2020
án đầu tư xây dựng các khu đô thị và nhân dân xây dựng kiên cố hóa nhà ở trên địa bàn. Thương mại - dịch vụ phát triển nhanh do tận dụng được lợi thế địa lý của huyện gần với thị trường lớn trung tâm Hà Nội và các khu đô thị mới.
Thu - chi ngân sách: Thu ngân sách huyện năm 2020 đạt 2.864.467,4 triệu đồng, trong
đó: Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn đạt 2.073.917,5 triệu đồng. Tăng 86,5% so với 2019. Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2020 đạt 2.637.398,9 triệu đồng, tăng 58,2% so với năm 2019. Chi đầu tư phát triển 1.454.928,5 triệu đồng chiếm 55,16% tổng chi NSNN năm 2020. Quản lý điều hành ngân sách có nhiều tiến bộ, giữ vững cân đối ngân sách huyện.
2.1.4. Sơ lược về công ty vệ sinh môi trường hợp tác xã Thành Công
Năm 2000, HTX Thành Công được thành lập gồm 6 thành viên, đến nay tăng lên cấp số nhân với 82 thành viên và 700 công nhân lao động. HTX hiện nay đang thực hiện cơng tác duy trì vệ sinh mơi trường ở địa bàn quận Thanh Xuân, huyện Hoài Đức, huyện Đan Phượng và gói thầu trong Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
Ngành nghề của HTX Thành Công là thu gom, vận chuyển, xử lý các loại rác thải, phế thải xây dựng và dịch vụ vệ sinh các địa điểm công cộng, trung tâm hội nghị. HTX chú trọng đầu tư phương tiện, trang thiết bị giúp tiết kiệm sức lao động của công nhân và tối ưu khả