Clorin /•
X Be chứa Be chứa
bùn ht dư bùn vs dư
Công ty Cổ phần Đầu tư Tư vân và Xây dựng Việt Nam 82 . Kênh La
Khê , . Mương quan trắc . . Ép khô bùn xử lý theo quy định, Dầu, cát
hiet bị.
h, ch
6.2.4 Đê xuât dây chuyên công nghệ
l HSO/NaOH J Be điều chỉnh PH Xử lý chất thải rắn___theo quy định___ ___theo quy định___
trình bày nghệ áp dụng cho trạm xử lý nước thải
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
tập tru PhC Bế keo tụ Be lắng hóa lý Bùn hóa lý Methanol, mật rỉ /-, Be thiếu khí Tuần hồn nước B ùn tu ần ho . Be hiếu khí , Be lắng sinh học , Bùn dư
6.2.6 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ
Bể thu gom
Nước thải từ dự án gồm nước thải từ các nhà máy thành viên trong Cụm cơng nghiệp và nước thải từ các cơng trình phụ trợ. Nước thải từ các cơng trình phụ trợ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại; nước thải từ các nhà máy thành viên cần xử lý đạt tiêu chuẩn đầu vào của cụm công nghiệp. Sau xử lý bậc 1, toàn bộ nước thải theo hệ thống thu gom chảy tràn về trạm xử lý nước thải phía Tây Bắc dự án. Cụm công nghiệp quy hoạch hệ thống thu gom nước thải và thoát nước mưa độc lập.
Tại trạm xử lý nước thải, bể gom tiếp nhận nước thải từ hệ thống thu gom. Be gom có chức năng bơm nước chuyển bậc nâng cao trình mực nước cho các bể xử lý chức năng phía sau. Từ bể gom, nước thải được 02 bơm chìm chủng loại cánh chém rác hoạt động tự động theo phao báo mức nước bơm lên bể tách cặn, dầu.
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Bể tách cặn, dầu
Be tách dầu mỡ và tách cát được thiết kế vách ngăn lửng để thuận tiện cho việc tách mỡ và cát. Đối với hệ xử lý nước thải công suất từ 100 m3/ngày đêm trở lên cần có cơng trình bể lắng cát. Be lắng cát tách các loại hạt khống, cát và kim loại ra khỏi dịng thải đảm bảo hoạt động ổn định tránh gây mài mịn, hư hai thiết bị của các cơng trình phía sau. Nước thải sau khi tách cát và dầu mỡ sẽ theo cao trình chảy tràn sang bể điều hòa.
Bể điều hịa
Be điều hịa có chức năng điều tiết lưu lượng xử lý và ổn định nồng độ các chất ô nhiễm. Trong bể điều hịa có lắp đặt hệ thống cấp khí thơ tại đáy bể để tránh lắng cặn và xử lý sơ bộ. Tại bể điều hịa được bố trí thiết bị 02 bơm chìm hoạt động ln phiên theo tín hiệu phao báo mức nước bơm với lưu lượng trung bình giờ cụm bể xử lý bằng phương pháp hóa lý. Thiết kế bể điều hịa có dung tích đủ lớn lưu trữ nước thải trong trường hợp hệ thống gặp sự cố.
Bể điều chỉnh PH
Tiếp nhận nước thải từ bể điều hòa, nước thải được điều chỉnh PH về mức 8-9 tạo môi trường thực hiện phản ứng keo tụ. Từ bể điểu chỉnh PH, nước thải dưới đáy bể theo ống hướng dòng chảy tràn sang bể bể keo tụ.
Bể keo tụ
Khi chất keo tụ cho vào nước và nước thải, các hạt keo trong nước bị mất tính ổn định, tương tác với nhau, kết cụm lại hình thành các bơng cặn lớn, dễ lắng. Tại bể keo tụ, hóa chất keo tụ thơng thường là PAC được châm vào nhờ hệ thống pha hóa chất và hịa trộn với nước thải nâng cao hiệu quả phản ứng thơng qua hệ thống máy khuấy trục đứng. Q trình phản ứng giữa nước thải và tác nhân hóa học giúp loại bỏ chất rắn lơ lửng có kích thước dưới 10- 4mm và kim loại nặng khỏi nước thải.
Khi tác nhân PAC hòa tan trong nước sẽ tạo gốc Al3+
AlCl3 + 3H2O = Al(OH)3 + HCl
Phản ứng tạo gốc kết tủa và loại bỏ một số kim loại trong nước thải nhờ các bông keo tụ xảy ra như sau:
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Cr3+ + Al(OH)3 => Cr(OH)3 + Al3+ Pb2+ + Al(OH)3 => Pb(OH)2 + Al3+ Ni2+ + Al(OH)3 => Ni(OH)2 + Al3+ Cd2+ + Al(OH)3 => Cd(OH)2 + Al3+
Bể tạo bông
Nước thải sau xử lý tại bể keo tụ tiếp tục chảy sang bể tạo bông để đảo trộn với A.polymer nhờ máy khuấy trục đứng trong bể. A.polymer được bom bởi bơm định lượng từ hệ châm hóa chất A.polymer. Hạt keo sẽ tập hợp thành các bông lớn và được loại bỏ nhờ q trình lắng tiếp theo.
Bể lắng hóa lý
Be lắng hóa lý tách các chất khơng tan ở dạng lơ lửng kết bông trong nước thải theo nguyên tắc dựa vào sự khác nhau giữa trọng lực các hạt cặn trong nước thải. Nước sau bể tạo bông chảy tràn vào bể lắng. Nước đã lắng cặn được thu bên trên bằng hệ thống máng thu nước đưa sang bể xử lý tại cụm bể sinh học, bùn hóa lý lắng xuống dưới đáy và được bơm sang bể chứa bùn hóa lý.
Đe tăng hiệu quả lắng và thu bùn, bể lắng được bố trí thêm hệ thống gạt bùn tự động trong đó các bộ phận gạt váng, gạt bùn được bố trí trên trục trung tâm. Trục trung tâm được cố định tại tâm bể và xoay trịn. Việc bố trí động cơ dẫn động thiết bị tại tâm bể lắng ưu điểm giúp hệ thống đơn giản về cả kết cấu cơ khí và đơn giản cho việc bố trí hệ thống cung cấp điện điều khiển thiết bị.
Bể sinh học thiếu khí
Be Anoxic được xây dựng để xử lý nước thải trong điều kiện thiếu khí để loại bỏ Nitơ. Be Anoxic tiếp nhận nước thải từ bể điều hịa, dịng nước tuần hồn chứa nitrat từ bể Aerotank và dịng bùn tuần hồn từ bể lắng về. Phản ứng khử nitrat trong bể với nguồn chất hữu cơ trong nước thải đầu vào đóng vai trị là chất cho điện tử:
C10H19O3N + 10NO3-Ũ ^ 5N2 + 10CO2 + 3H2O + NH3 + 10OH -
Đe quá trình phản ứng diễn ra thuận lợi, tại bể Anoxic bố trí máy khuấy trộn với tốc
độ khuấy phù hợp. Máy khuấy có chức năng khuấy trộn dịng nước tạo ra mơi trường thiếu
oxi cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển. Nước thải sau bể Anoxic sẽ tự chảy sang bể
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Aerotank. Tại bể sinh học thiếu khí bố trí 02 máy khuấy chìm hoạt động ln phiên tạo mơi trường thuận lợi cho công đoạn xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học thiếu khí. Đồng thời để hoạt động ổn định hệ thống, tại công đoạn này thiết kế hệ thống cấp cơ chất
(methanol, mật rỉ đường) bổ sung khi cần thiết.
Bể sinh học hiếu khí
Sau khi trải qua giai đoạn xử lý ở bể Anoxic, nước thải sẽ được tiến hành xử lý bằng phương pháp sinh học tiếp theo tại bể sinh học hiếu khí Aerotank. Trong bể sinh học hiếu khí, các vi khuẩn hiếu khí (bùn hoạt tính) phân hủy các chất hữu cơ (chủ yếu là chác chất hữu cơ hòa tan). Oxy được cung cấp vào bể nhằm tạo điều kiện cho quá trình phân hủy sinh học các hợp chất hữu cơ. Sau khi tiến hành quá trình xử lý sinh học, phần lớn các chất hữu cơ (COD, BOD) có trong nước thải được loại bỏ. Nước thải rời khỏi bể thổi khí được dẫn qua bể MBR để tiến hành q trình tách nước và bùn.
Ngồi ra, trong bể Aerotank phản ứng Nitrat hóa cũng xảy ra để xử lý Nitơ từ dạng NH4+ thành NO3-:
NH4+ + 2O2 ^ NO3- + 2H+ + H2O
Bơm chìm nước thải được bố trí để bơm hồi lưu nước thải chứa Nitrat về bể Anoxic để xử lý Nitơ.
Bể lắng sinh học
Nước thải sau xử lý tại bể sinh học hiếu khí tiếp tục tự chảy qua bể lắng thông qua
ống lắng trung tâm. ơng lắng trung tâm có nhiệm vụ tạo dịng nước luôn tĩnh lặng và phân
bố xuống đáy của bể lắng. Việc sử dụng cơ chế hấp phụ bề mặt, hấp thu vào cơ thể của vi
sinh vật có trong nước thải làm tồn bộ chất ơ nhiễm tạo thành những mảng bơng cặn, các
chất lơ lửng kết dính với nhau, các chất vơ cơ có trọng lượng nặng hơn trọng lượng của
nước. Chúng sẽ lắng tập trung xuống đáy bể dưới tác dụng trọng lực. Đe tăng hiệu quả lắng
và thu bùn, bể lắng được bố trí thêm hệ thống gạt bùn tự động trong đó các bộ phận gạt
váng, gạt bùn được bố trí trên trục trung tâm. Trục trung tâm được cố định tại tâm bể và
xoay trịn. Việc bố trí động cơ dẫn động thiết bị tại tâm bể lắng ưu điểm giúp hệ thống đơn
giản về cả kết cấu cơ khí và đơn giản cho việc bố trí hệ thống cung cấp điện điều khiển thiết
bị. Bùn tại bể lắng được bơm tuần hoàn bể thiếu khí, bùn dư được đưa sang bể chứa bùn vi
sinh dư. Nước trong theo hệ thống máng thu nước chảy tràn sang bể khử trùng.
Bể khử trùng
Nước thải sau khi qua bể khử trùng tiếp tục được đưa đến xử lý tại bể khử trùng, tiếp xúc chlorine trong Javel. Chlorine, chất oxy hóa mạnh thường được sử dụng rộng rãi trong quá trình khử trùng nước thải. Ngồi mục đích khử trùng, chlorine cịn có thể sử dụng để giảm mùi trong nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. Liều lượng hóa chất khử trùng clorin sử dụng: 3-5 gram/m3 nước thải.
Bể chứa bùn thải
Bùn hoạt tính dư và bùn cặn hóa lý được đưa sang hai bể chứa bùn riêng cho hai loại. Bùn cặn được làm khô bằng hệ thống máy ép bùn và xử lý theo quy định về chất thải rắn.
Xử lý khí thải: Tồn bộ lượng khí phát sinh từ các bể phát sinh mùi như: bể tách dầu mỡ và
cát, lượng khí nén cấp vào các bể chức năng được quạt thu gom đưa đến xử lý tại tháp hấp thụ bằng dung mơi hấp thụ. Khí thải sau khi xử lý được xả thải ra mơi trường.
6.3 TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH CHỨC NĂNG CHO HỆ THỐNG XLNT
6.3.1 Tính tốn lưu lượng nước thải