SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) công ty TNHH HEVIV (health vivid) (Trang 34 - 39)

VI. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

2. Kết quả khả quan (file excel) 3.Kết quả bi quan (file excel)

SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ

Thang đo mức độ nghiêm trọng:

1. Ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh bình thường 2. cần ít nỗ lực để điều chỉnh mục tiêu

3. một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng cần có nỗ lực điều chỉnh 4. hầu hết các mục tiêu đều bị ảnh hưởng

5. tất cả các mục tiêu đều không đạt Thang đo khả năng xảy ra:

1. rất thấp 2. thấp 3. trung bình 4. cao 5. rất cao 1-3 Chấp nhận rủi ro 4-8: Chuyển giao rủi ro 8-15: Xử lý rủi ro 16-25: Loại bỏ rủi ro

Giai đoạn Rủi ro Mức độ

nghiêm trọng Khả năng xảy ra Điểm Cách giải quyết Giai đoạn 1: Giai đoạn RnD sản phẩm 1. Cơng nghệ phức tạp, địi hỏi cao về yếu tố kỹ thuật

5 5 25 Loại bỏ rủi ro

2. Thiết kế cịn sai sót, chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng

3. Các đối thủ cạnh tranh đi trước về thiết kế, công nghệ

3 5 15 Xử lý rủi ro

4. Xác định sai tệp khách hàng, khảo sát thị trường sai đối tượng

4 3 12 Xử lý rủi ro

5. Thiếu vốn 4 5 20 Loại bỏ rủi ro

6. Nguồn nhân lực thiếu kỹ năng, kiến thức cần thiết để nghiên cứu và phát triển sản phẩm

4 4 16 Loại bỏ rủi ro

7. Công ty mới thành lập, chính sách chưa phát triển toàn diện làm ảnh hưởng đến hiệu suất công việc

4 5 20 Loại bỏ rủi ro

8. Đối tác không hiểu rõ ý tưởng và làm sai lệch yêu cầu

4 4 16 Loại bỏ rủi ro

9. Đối tác tiết lộ thông tin bảo mật của công ty

4 3 12 Xử lý rủi ro

10. Rủi ro về quyền sỡ hữu trí tuệ

4 3 12 Xử lý rủi ro

11. Rủi ro về vấn đề pháp lý cho công ty mới thành lập

Giai đoạn 2: Thử nghiệm sản phẩm

12. Sai sót kỹ thuật 4 4 16 Loại bỏ rủi ro

13. Sản phẩm nhiều lỗi sai, không đúng với thực tế

5 4 20 Loại bỏ rủi ro

14. Chưa thu hút được đối tượng khách hàng tham gia thử nghiệm sản phẩm, đánh giá, phản hồi từ đối tượng khảo sát thiếu tính khách quan

4 4 16 Loại bỏ rủi ro

15. Thử nghiệm kéo dài và tốn kém làm ảnh hưởng đến nguồn lực của công ty

4 3 12 Xử lý rủi ro

16. Nhân sự thiếu kinh nghiệm

4 4 16 Loại bỏ rủi ro

17. Đối tác không hỗ trợ, hợp tác với công ty trong việc thử nghiệm sản phẩm 3 3 9 Xử lý rủi ro Giai đoạn 3: Thử nghiệm sản phẩm 18. Sản phẩm không đáp ứng được mong đợi của người tiêu dùng, gây trở ngại trong quá trình sử dụng vì áp dụng công nghệ mới

19. Giá bán được cho rằng cao so với chất lượng và tính năng của sản phẩm 4 3 12 Xử lý rủi ro 20. Không nhận được sự quan tâm, đón nhận từ người tiêu dùng 4 4 16 Loại bỏ rủi ro 21. Sự cạnh tranh từ các đối thủ trong ngành 3 5 15 Xử lý rủi ro 22. Có thể diễn ra nhiều sự thay đổi trong nhân sự và nguồn vốn

4 4 16 Loại bỏ rủi ro

23. Chi phí marketing vượt quá khả năng của doanh nghiệp

4 4 16 Loại bỏ rủi ro

24. Marketing không hiệu quả

5 4 20 Loại bỏ rủi ro

25. Chi phí phân phối cao 4 3 12 Xử lý rủi ro 26. Kênh phân phối không

tiếp cận đúng đối tượng khách hàng tiềm năng 4 4 16 Loại bỏ rủi ro Giai đoạn 4: Hoàn thiện sản phẩm 27. Sản phẩm vẫn chưa hoàn thiện, có khiếm khuyết tiềm ẩn trong quá trình khách hàng 4 3 12 Xử lý rủi ro 28. Sự cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh tranh 4 4 16 Loại bỏ rủi ro

tiềm ẩn

29. Thị hiếu người tiêu dùng thay đổi 4 4 16 Loại bỏ rủi ro 30. Phản ứng tiêu cực từ hoạt động marketing 4 3 12 Xử lý rủi ro 31. Đội ngũ bán hàng của kênh phân phối chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của thị trường

4 3 12 Xử lý rủi ro

Chiến lược quản trị rủi ro:

- Rủi ro từ đối tác: Cần phải lên bộ tiêu chí và thực hiện lựa chọn đối tác một cách kĩ lưỡng, rõ ràng và minh bạch. Nên lựa chọn những đối tác có uy tín, trình độ chun mơn đáp ứng được nhu cầu của công ty.

- Rủi ro từ sản phẩm: Những rủi ro từ sản phẩm chủ yếu xuất phát từ ý tưởng và hiện thực hóa ý tưởng. Sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, có tính độc đáo sáng tạo và có chất lượng tốt, giá cả phải chăng. Ở bước phát triển ý tưởng, cần chú ý tới nhu cầu của khách hàng để có thể hồn thiện ý tưởng. Đối với việc sản xuất dựa trên ý tưởng, vì đây là sản phẩm có chứa yếu tố cơng nghệ - kĩ thuật cao nên cần có nhân sự có trình độ chun mơn cao, có khả năng thiết kế sản phẩm dựa trên ý tưởng.

- Rủi ro từ hoạt động marketing: Cần tập trung vào việc khảo sát thị trường, các yếu tố liên quan để có thể tiếp cận đúng đối tượng khách hàng tiềm năng. Cần thường xuyên cập nhật tin tức, xu hướng của thị trường để nắm bắt được tâm lý, thị hiếu khách hàng để khơng chỉ cho khách hàng những gì họ cần mà là những gì họ sắp cần.

- Rủi ro từ thị trường: Tập trung vào mối liên hệ giữa sản phẩm của công ty với thị trường để có thể kịp thời thích ứng với sự thay đổi của thị trường.

- Rủi ro từ kênh phân phối: Cần nắm bắt tâm lý của khách hàng để tập trung phát triển kênh phân phối chủ lực, phải đề ra chiến lược phát triển, chính sách cho kênh phân phối ngay từ ban đầu để tạo ra tính đồng nhất cho kênh phân phối.

- Rủi ro từ pháp lý: nghiên cứu kĩ các quy định của pháp luật để tránh rủi ro về pháp lý, có thể hỏi ý kiến chuyên gia tư vấn luật.

=> Đối với những rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao, khả năng xảy ra cao, công ty cần phải loại bỏ rủi ro ngay từ ban đầu.

=> Đối với những rủi ro ít nghiêm trọng hơn, khả năng xảy ra thấp hơn thì vẫn cần thực hiện các chiến lược, biện pháp phòng ngừa và theo dõi để kịp thời xử lý.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) công ty TNHH HEVIV (health vivid) (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)