Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu DÂN CHỦ và dân CHỦ xã hội CHỦ NGHĨA LIÊN hệ đến VIỆC THỰC HIỆN dân CHỦ TRONG TRƯỜNG đại học HIỆN NAY (Trang 25 - 31)

Chương 1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.2.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Tuy đã đạt được những thành tích bước đầu quan trọng, nhưng q trình thực hiện dân chủ trong nhà trường đại học nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Hạn chế này thường được biểu hiện trên hai phương diện chính là: dân chủ tùy tiện, thiếu định hướng dẫn đến vi phạm các nguyên tắc, quy định về dân chủ của cấp trên; hoặc ngược lại, vận dụng một cách cứng nhắc các văn bản, quy định, quy chế dân chủ được áp đặt từ trên xuống vào quá trình thực hiện dân chủ trong nhà trường nên khơng thấy được tính đặc thù của quá trình này trong khn khổ nhà trường đại học, dẫn đến hiện tượng rập khuôn giáo điều; vẫn cịn những biểu hiện dân chủ hình thức trong một số hoạt động của nhà trường. Qua q trình nghiên cứu, khảo sát có thể rút ra những hạn chế chủ yếu như sau:

Vấn đề thực hiện “Ba công khai” vẫn chưa đi vào thực chất. Chủ yếu mới chỉ công khai về chỉ tiêu tuyển sinh, kế hoạch đào tạo. Còn vấn đề liên quan đến đời sống của cán bộ, giảng viên là tài chính thì việc cơng khai cịn hạn chế. Hội nghị cơng chức hàng năm của các đơn vị thường có mục cơng khai tài chính nhưng các số liệu chủ yếu là “tổng thu, tổng chi” chứ chưa công khai cụ thể, rõ ràng. Có trường hợp, do đảng ủy, ban giám hiệu không cung cấp đầy đủ và kịp thời những thơng tin cần thiết, khơng có sự giải thích thỏa đáng cho nên, mặc dù các quyết định được đưa ra là đúng đắn nhưng

vẫn không được quần chúng ủng hộ. Vai trị tổ chức trong cơng đồn

trong các trường

đại học mới chỉ dừng lại ở việc tổ chức một số hoạt động phong trào, đời sống

và công

tác xã hội. Việc tham gia của tổ chức này vào quá trình quản lý và đào tạo

của nhà

trường cịn khá hạn chế. Đồn thanh niên và hội sinh viên là hai tổ chức rộng

rãi của

tuổi trẻ trong các trường đại học, mà đơng đảo nhất là sinh viên. Đồn và hội

đã tổ

chức được rất nhiều hoạt động bổ ích, góp phần tập hợp giới trẻ, giáo dục và hướng

các hoạt động của họ vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của nhà trường.

Tuổi trẻ thường năng động, sáng tạo nhưng bản lĩnh chính trị chưa vững vàng, lập

trường tư tưởng chưa ổn định. Nếu thiếu sự lãnh đạo sâu sát của đảng ủy,

khơng gắn

với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường thì hoạt động đồn, hội

dễ bị

chệch hướng, bị các thế lực xấu lợi dụng. Cùng với những yếu kém trong hoạt động

đoàn, hội ở một số trường đại học, tình trạng mất dân chủ hoặc dân chủ quá

trớn tất

yếu sẽ này sinh và xét đến cùng thì tất cả những yếu kém này đều bắt nguồn

từ sự yếu

kém của đội ngũ cán bộ đoàn, hội.

Hạn chế trong nhận thức về dân chủ của cán bộ, giảng viên và sinh viên

Nhận thức về dân chủ của các đối tượng trong nhà trường còn chưa đầy đủ, mơ hồ, chung chung, cho nên thực hiện chưa đúng quyền và nghĩa vụ của mình; dân chủ đơi khi cịn mang tính áp đặt từ trên xuống thơng qua hệ thống văn bản, chưa thật sự phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của mọi người. Qua gần 30 năm thực hiện cuộc vận động dân chủ và 15 năm thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, nhận thức về dân chủ của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong các nhà trường đại học ở nước ta có những chuyển biến tích cực. Hầu hết quần chúng trong trường đều hiểu biết về quyền dân chủ của mình, biết và hiểu về quá trình thực hiện dân chủ trong nhà trường ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, nếu coi đại học là mơi trường có trình độ dân trí cao so với các loại hình cơ sở khác thì nhận thức dân chủ của một bộ phận cán bộ, giảng viên, sinh viên chưa đáp ứng được yêu cầu mà thực tế đòi hỏi. Sự hiểu biết của cán bộ, giảng viên, sinh viên về Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, về quyền và trách nhiệm dân chủ của mình cịn khá mơ hồ, họ mới chỉ biết về sự tồn tại của Quy chế hoặc là có được nghe nói đến, chứ chưa thật sự hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của nó. Những người được tiếp cận trực tiếp với Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường có khi lại cố tình hiểu

sai, hiểu lệch lạc theo hướng có lợi cho mình, dẫn đến việc tuyên

truyền, phổ biến và

thực hiện quyền và trách nhiệm của các đối tượng trong trường có khơng ít

hạn chế,

sai sót. Có trường hợp, cán bộ lãnh đạo lợi dụng dân chủ để củng cố phe

cánh, che mắt

quần chúng gây nên tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ giả hiệu. Có

trường hợp,

quần chúng lợi dụng dân chủ để áp lực đối với lãnh đạo, nói xấu, bơi nhọ cán

bộ, lơi

kéo quần chúng, bóp méo dư luận gây nên tình trạng dân chủ quá trớn, vi

phạm nội

quy, quy chế nhà trường, cá biệt còn vi phạm pháp luật. Xét đến cùng, tất cả

những vi

phạm trên đều bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về dân chủ trong một bộ phận

cán bộ,

giảng viên và sinh viên, do đó mơi trường văn hóa sư phạm cịn chưa cao. Do

có biểu

hiện không đúng trong nhận thức về dân chủ cho nên nhiều người chỉ quan

tâm đến

quyền mà chưa chú trọng đến nghĩa vụ, dẫn đến dân chủ bị lợi dụng để phục

vụ cho

những mục đích riêng. Trong thực tế, nhiều trường đã khơng có văn bản

hướng dẫn

hoặc xây dựng quy chế cho riêng trường mình, cho nên việc thực hiện các

quy định,

chỉ thị thiếu thống nhất, lúc thế này, lúc thế khác tùy thuộc vào cách hiểu của mỗi

người. Có trường cịn ban hành những văn bản riêng trái với quy định của cấp trên,

khơng phù hợp với nguyện vọng, lợi ích quần chúng và gây bất bình trong nhà trường.

về nội dung, chương trình giảng dạy tại các trường đại học nước ta hiện nay

Thực hiện dân chủ trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên là một vấn đề được ngành giáo dục- đào tạo và các trường hết sức quan tâm. Trên thực tế, ngành giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, thời gian qua đã có những nỗ lực để đổi mới, kết cấu lại khung chng trình từ nội dung cho đến phương pháp giảng dạy. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nội dung, chương trình đào tạo đại học hiện nay vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục như: nội dung kiến thức truyền đạt nhiều khi còn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; ở một số nội dung thuộc các ngành lý luận chính trị cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa cập nhật kiến thức thực tiễn, thiếu sức thuyết phục đối với người học. Đây là một hạn chế lớn cần khắc phục vì nội dung, chương trình mơn học là yếu tố ảnh hưởng rất mạnh đến việc tạo ra hứng thú học tập cho sinh viên. Bài giảng khơng có sức hấp dân chính là nguyễn nhân đầu tiên dây mất hứng thú học tập, giảm hiệu quả tiếp thu tri thức. Việc không quan tâm đến việc bổ sung chương trình giảng dạy chứng tỏ nhà trường và cán bộ giảng dạy ít quan tâm đến nhu cầu tiếp thu tri thức của sinh viên, không tôn trọng thực tiễn, kiến thức học ở nhà

trường và thực tiễn sau khi đi làm có q nhiều chênh lệch dẫn đến tình

trạng sinh viên

ra trường khơng đáp ứng được yêu cầu của xã hội và phải trải qua một thời

gian đào

tạo lại, điều này ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của nhà trường đối với cơ sở tuyển dụng.

Trong nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và quản lý giáo dục

Trong nghiên cứu khoa học, dân chủ nhiều khi chỉ mang tính hình thức, tính phản biện của hoạt động này chưa cao vì phần lớn phụ thuộc vào uy tín cá nhân. Các đề tài khoa học, dự án khoa học trong nhiều trường hợp vẫn còn mang tính ban phát, phải khn theo những “định hướng nghiên cứu” nhất định hoặc nằm trong “chế độ ưu tiên” nên cịn thiếu cơng bằng trong xét duyệt, tính sáng tạo chưa cao, hiệu quả thấp. Hợp tác quốc tế trong giáo dục tại các trường đại học còn chịu sự ràng buộc bởi nhiều thủ tục rườm rà nên tính tự chủ của các trường chưa cao. Hơn nữa khả năng ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên đại học nước ta còn chưa ngang tầm với yêu cầu của hội nhập quốc tế nên hiệu quả chưa cao. Thực hiện dân chủ trong cơng tác tổ chức cán bộ cịn nhiều hạn chế. Cơng việc này vẫn được coi là “đặc quyền” của nhà trường sự tham gia của cán bộ, giảng viên vào công tác quản lý tổ chức cán bộ là chưa thường xuyên và chưa rõ nét. Vai trò của người giáo viên trong thực hành dân chủ trong nhà trường chưa được đề cao. Việc thực hiện dân chủ của sinh viên các trường đại học nước ta hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế về cả hai phía: nhà trường, cán bộ, giảng viên chưa thật sự tin vào khả năng làm chủ của sinh viên; bản thân sinh viên còn chưa thể hiện được vai trị làm chủ của mình. Mối quan hệ giữa sinh viên với nhà trường là mối quan hệ vừa bình đẳng về quyền và nghĩa vụ theo quy định, vừa tuân thủ lễ nghi truyền thống. Nhiều sinh viên đã thể hiện tốt các quyền của mình, giữ mối quan hệ tốt với nhà trường và thầy, cô giáo. Nhưng bên cạnh đó cịn khơng ít sinh viên, khi thực hiện quyền của mình lại quên mất nghĩa vụ đạo lý với thầy, cơ, gây nên tình trạng “cá đối bằng đầu”. Một bộ phận sinh viên lợi dụng quyền dân chủ và tự chủ để phát ngôn bừa bãi, nghỉ học tùy tiện, bất kính với thầy, cơ. Một số khác chỉ thiên về đòi hỏi quyền lợi và lảng tránh nghĩa vụ. Tình trạng quay cóp, gian lận trong thi cử là việc xảy ra thường xuyên. Tình trạng xin - cho, chạy điểm vẫn còn tồn tại trong nhiều nhà trường đại học, điều này hồn tồn khơng đúng với nhiệm vụ của giảng viên là đánh giá điểm dựa trên năng lực của sinh viên, gây bất bình trong sinh viên. Những hiện tượng này góp phần dẫn đến hủy hoại nhân cách của sinh viên từng ngày, từng giờ bởi nó nảy sinh sự nghi

ngờ vào tính chân thực đối với mọi thứ xung quanh. Tất cả những yếu

tố trên có ảnh

hưởng rất lớn đến tâm lý sinh viên, đến quá trình tự học, tự rèn luyện của họ.

Về phía

giảng viên, vẫn cịn khơng ít người có cách nhìn nhận và đánh giá khắt khe, không

công bằng đối với sinh viên nên không thấy được những đóng góp tích cực và

sự tiến

bộ đáng kể của sinh viên trong những năm qua. Nhiều giáo viên, do điều kiện

kinh tế

khó khăn mà sẵn sàng bán rẻ lương tâm của mình, đưa ra những yêu sách về

vật chất

đối với sinh viên, nhận tiền chạy điểm của sinh viên. Nhiều giáo viên chủ

nhiệm, giáo

viên cố vấn học tập, cán bộ phòng, khoa còn can thiệp quá sâu vào công tác

sinh viên,

vi phạm quyền làm chủ của sinh viên.

Nguyên nhân của những yếu kém trong việc thực hiện dân chủ ở các trường đại học ở nước ta hiện nay

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dân đến những bất cập trong quá trình thực hiện dân chủ trong nhà trường đại học ở nước ta hiện nay. Việc xác định đúng đắn những nguyên nhân này là cơ sở để đề xuất các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả quá trình thực hiện dân chủ trong nhà trường. Trong số những nguyên nhân gây nên tình trạng yếu kém, bất cập trên, có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu.

Nguyên nhân khách quan:

Thứ nhất, việc hực hiện dân chủ trong nhà trường là một quá trình lâu dài, thường xuyên và liên tục. Dư luận vẫn thường nói về chế độ lãnh đạo ở Việt Nam cịn mang nặng tính chất nhiệm kỳ tức là những chính sách của thủ trưởng nhiệm kỳ cũ sẽ ít được áp dụng vào những nhiệm kỳ sau, trước đây, nhiệm kỳ của một số tổ chức thường rất ngắn (chi ủy 2,5 năm, nhiệm kỳ đoàn thanh niên và cơng đồn thường là 2 - 3 năm, có khi chỉ kéo dài trong vịng 1 năm)... nên nhiều người kế nhiệm còn chưa nắm bắt kịp thời đã hết nhiệm kỳ cơng tác, khâu bàn giao cịn nhiều lơi lỏng. Hai là, việc thực hiện dân chủ trong nhà trường còn nhiều bất cập. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn của của dân chủ còn chưa được làm rõ như chế độ dân chủ và chế độ thủ trưởng, công khai dân chủ và cạnh tranh, quyền và nghĩa vụ, v.v. Các yêu cầu về nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng văn hóa dân chủ, cung cấp

thơng tin địi hỏi một ngn kinh phí khá lớn, vượt qua khả năng tài

năng tài chính của

các nhà trường.

về nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất, một số cấp ủy, lãnh đạo nhà trường và các đoàn thể quần chúng trong trường còn nhiều hạn chế về nhận thức dân chủ hoặc có nhận thức đúng nhưng hành động khơng đúng. Trong các trường đại học, do có quá nhiều nhiệm vụ phải triển khai, cho nên việc thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường bị coi là thứ yếu vì nó khơng đem lại hiệu quả trực tiếp. Nhiều cấp lãnh đạo coi đó là việc buộc phải làm chứ không muốn làm, cho nên việc ra văn bản hướng dẫn, việc cụ thể hóa Quy chế được làm một cách qua loa, đại khái. Thứ hai, sự phối hợp chỉ đạo thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường và cuộc vận động dân chủ ở một số trường đại học chưa tốt. Sự phối hợp giữa đảng ủy, ban giám hiệu và các đoàn thể quần chúng ở một số trường trong việc chỉ đạo việc thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường cịn chưa đơng bộ, chưa thống nhất, thiếu cụ thể, rành mạch nên dẫn đến hiện tượng đợi chờ hoặc chông chéo. Sự thiếu đông bộ trong chỉ đạo đơi khi cịn dẫn đến những chông chéo, mâu thuẫn về văn bản hướng dẫn từ các cấp, các ngành. Chỉ đạo của cơ sở không thống nhất với chỉ đạo của Trung ương và Bộ Giáo dục và Đào tạo; chỉ đạo của đảng ủy khác với chỉ đạo của chính quyền và đồn thể; chỉ đạo chung của ngành khác với chỉ đạo theo ngành dọc. Điều này làm cho mọi người lúng túng, không biết làm chủ bằng cách nào và như thế nào? Thứ ba, năng lực tổ chức thực hiện dân chủ của đội ngũ cán bộ cơ sở trong các trường đại học còn nhiều hạn chế. Cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền và đồn thể trong các trường đại học nước ta phần lớn cịn thiếu trình độ quản lý nhà nước, thiếu đào tạo bài bản về công tác này nên khả năng lãnh đạo, khả năng tổ chức còn nhiều bất cập. Năng lực thực hiện dân chủ của cán bộ, giảng viên, sinh viên ở một số trường đại học còn chưa cao. Do chưa nhận thức được đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình thực hiện dân chủ. Một bộ phận sinh viên chỉ quan tâm đến quyền mà ít quan tâm đến nghĩa vụ, dẫn đến tình trạng dân chủ quá trớn, vi phạm kỷ cương, nền nếp, nội quy, quy chế của nhà trường. Một số phần tử lợi dụng vấn đề dân chủ để kích động, gấy rối, mất đồn kết nội bộ. Như vậy, những khuyết điểm trong quá trình thực hiện dân chủ giáo dục trong nhà trường đại học ở Việt Nam do nhiều nguyên nhân gây nên, khắc

phục những khuyết điểm đó mới có thể xây dựng được một mơi trường

Một phần của tài liệu DÂN CHỦ và dân CHỦ xã hội CHỦ NGHĨA LIÊN hệ đến VIỆC THỰC HIỆN dân CHỦ TRONG TRƯỜNG đại học HIỆN NAY (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w