Chương 1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.3. Giải pháp phát huy dân chủ trong trường đại học hiện nay
Tăng cường công tác giáo dục, nâng cao ý thức dân chủ của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong nhà trường đại học
Để nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện dân chủ trong nhà trường đại học ở nước ta, cần phải có sự cố gắng, chủ động từ tất cả các các đối tượng trong nhà trường. Điều đó địi hỏi phải tăng cường cơng tác giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức, nâng cao ý thức trách nhiệm và nâng cao năng lực thực hành dân chủ đối với cán bộ, giảng viên và sinh viên trong nhà trường. Đội ngũ cán bộ, giảng viên trong các nhà trường đại học là những người trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo của nhà trường, trình độ chun mơn và trình độ chính trị của đội ngũ này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và uy tín của nhà trường. Phẩm chất, tư tưởng của họ có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm của sinh viên, là tấm gương để sinh viên học tập, noi theo. Vì vậy, cần phải bồi dưỡng, đào tạo họ một cách có tổ chức và hệ thống bài bản. Đối với sinh viên trong các trường đại học, nhiều bạn phải học những mơn vừa khó vừa khơng liên quan đến chuyên nghành nhưng lại bắt buộc vì mơn đó có nằm trong chương trình học, điều này dẫn đến tình trạng chán nán trong việc tiếp thu bài giảng . Do đó, cần phải đẩy nhanh tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quả tiếp thu của sinh viên, giúp họ có nhận thức, tư duy , phương pháp và cách thức học đúng đắn. Đối với những chủ trương chính sách cụ thể có liên quan để vấn đề dân chủ cần phải được tuyên truyền, giáo dục thường xuyên để các đối tượng trong trường hiểu được quyền cũng như vai trị, trách nhiệm của mình đối với việc thực hành dân chủ bởi lẽ từ trước đến nay, một bộ phận quần chúng nói chung đều cho rằng mở rộng dân chủ là việc làm của cấp trên, của lãnh đạo đối với cấp dưới, cấp dưới chỉ là người nhận dân chủ mà qn đi rằng mình cũng phải có trách nhi ệm, có năng lực thực hành dân chủ. Việc xây dựng và thông qua các quy định, quy chế nội bộ cần được tập thể cán bộ và sinh viên tham gia góp ý kiến rộng rãi và ra quyết định tập thể. Sau khi thông qua phải phổ biến cho mọi đối tượng trong trường nắm bắt được nội dung, hi ểu
được quyền và nghĩa vụ dân chủ của mình để thực hiện. Cần có chế tài
kèm theo để xử
phạt các hành vi vi phạm dân chủ hoặc lợi dụng dân chủ để vi phạm quy chế, pháp
luật, qua đó nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như năng lực thực hành dân
chủ của
mỗi thành viên trong trường. Sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục
để nâng
cao ý thức dân chủ của tập thể cán bộ và sinh viên trong trường. Có thể tổ
chức các
hoạt động chuyên đề dân chủ hoặc lồng ghép với nội dung tuyên truyền giáo
dục khác
với yêu cầu là thường xuyên, kịp thời, đơn giản dễ hiểu dễ nhớ dễ thực hiện, thiết
thực , không gượng ép, khơng phơ trương hình thức gây đến những cách hiểu
sai v ề
dân chủ.
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu và đội ngũ cán bộ quản lý trong thực hành dân chủ ở nhà trường đại học
Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với mục tiêu, say mê gắn bó với sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Có ý thức tổ chức, tinh thần trách nhi ệm cao, có năng lực, tư duy, sẵn sàng hồn thành khi nhận nhiệm vụ được giao , có tinh thần dân chủ đồn kết, thống nhất. Có lối sống lành mạnh, khiêm tốn giản dị, hết lịng vì trường vì sinh viên, được đồng nghiệp và sinh viên tín nhiệm. Bên cạnh đó, cần phát huy và nâng cao vai trò của lãnh đạo các phịng, ban, các khoa và bộ mơn trực thuộc trường; cần có kế hoạch bồi dưỡng, tạo nguồn cán bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ trẻ.
Phát huy năng lực sáng tạo của đội ngũ giảng viên trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học và tham gia quản lý nhà trường
Xây dựng một môi trường dân chủ lành mạnh trong trường, đảm bảo cho mỗi giảng viên, cán bộ, cơng chức đều được tự do bày tỏ chính kiến của mình, được quyết định theo sự lựa chọn của mình mà khơng bị ép buộc, mua chuộc, lơi kéo. Kiên quyết
xử lý các hiện tượng tuyên truyền sai sự thật, các hành vi mua chuộc, lôi kéo quần chúng trái phép gây lộn xộn, mất đoàn kết trong trường. Thực hi ện dân chủ trong nhà trường phải gắn liền với việc nâng cao phẩm chất đạo đức và năng lực sáng tạo của đội ngũ nhà giáo. Cuộc vận động “mỗi thầy cô là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học
và sáng tạo” do ngành giáo dục và đào tạo phát động là một trong
những giải pháp
quan trọng để đạt được mục tiêu này. Bên cạnh đó, các nhà trường cần giảm
quy định
có tính hành chính nặng nề trong quản lý chun mơn, có chế độ khuyến
khích giảng
viên thể hiện khả năng chủ động, sáng tạo trong giảng dạy và rèn luyện sinh
viên; tích
cực biên soạn tài liệu, giáo trình, đề cương bài giảng theo hướng “mở”; được
tự do bày
tỏ ý kiến, quan điểm khoa học của mình để trao đổi, thảo luận với đồng
nghiệp và sinh
viên. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ là một trong những nhiệm
vụ trọng
tâm của nhà trường đại học và của mỗi giảng viên, nhà khoa học trong
trường. Hoạt
động này góp phần nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ nhà giáo,
nâng cao vị
thế của nhà trường trong xã hội và góp phần tích cực vào việc phát triển kinh
tế- xã hội
của đất nước. Phải làm cho tất cả cán bộ, giảng viên, viên chức được tham gia ngày
càng nhiều vào quá trình quản lý nhà trường dưới những hình thức khác nhau, khơng
phân biệt lứa tuổi, giới tính hay cơng việc mà họ đảm nhận. Ý kiến của mọi
người đều
có giá trị ngang nhau và khi cần biểu quyết, quyết định một vấn đề nào đó thì
thiểu số
phải phục tùng đa số. Đảm bảo cho mỗi giảng viên, cán bộ, viên chức đều
được bày tỏ
quan điểm và quyết định trực tiếp, không thông qua người đại diện hay tổ
chức đại
diện. Mở rộng dân chủ theo hướng làm cho ý kiến của đa số quần chúng có
giá trị
Tăng cường tính tự chủ, tự quản của sinh viên trong học tập, sinh hoạt và rèn luyện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên
Việc tăng cường dân chủ trong các mối quan hệ giữa sinh viên với nhà trường, giữa sinh viên với giảng viên và trong nội bộ các hoạt động của sinh viên với nhau sẽ góp phần nâng cao năng lực sáng tạo và sự tự tin của sinh viên trong học tập và rèn luyện, đảm bảo cho mỗi sinh viên đều được thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo luật định. Tuy nhiên, khi xem xét vấn đề này cần phải tính đến đặc thù của lứa tuổi và vị trí của sinh viên trong nhà trường đại học. Tổ chức nhiều diễn đàn dân chủ để sinh viên thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình một cách cơng khai như các buổi tiếp xúc của lãnh đạo trường, khoa chủ quản với sinh viên. Tạo nhiều sân chơi bổ ích để sinh viên thể hiện năng lực độc lập, sáng tạo của mình. Cần tránh những hoạt động tự phát, thiếu tính định hướng, có nguy cơ gây bất ổn trong nhà trường và ngồi xã
hội. về phần mình, sinh viên phải tự ý thức được vị trí, vai trị của mình
trong nhà
trường, hiểu rõ quyền và trách nhiệm của mình để thực hiện đúng đắn vai trò
làm chủ
trong học tập, rèn luyện và các hoạt động phong trào khác. Sinh viên thay đổi cách
học, chủ động sáng tạo tiếp nhận kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giảng viên,
biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, gắn lý thuyết với thực
hành, biến quá
trình học thành một hoạt động nghiên cứu, sáng tạo. Bằng những cơng trình
sáng tạo
của mình, sinh viên đã có những đóng góp vào cơng cuộc đổi mới giáo dục -
đào tạo.
Sinh viên cần khắc phục thái độ tự ti, thụ động; phải chủ động đề xuất với các
cấp có
thẩm quyền ý chí, nguyện vọng của mình để được xem xét, giải quyết; dám
thẳng thắn
đấu tranh bảo vệ lẽ phải, chống lại các biểu hiện tiêu cực trong trường, mạnh
dạn đề
xuất sáng kiến, giải pháp để giải quyết các vấn đề có liên quan đến mình và
tập thể.
Tuy nhiên, khi tham gia vào các hoạt động dân chủ này, sinh viên phải có thái
độ “tơn
sư, trọng đạo”, giữ gìn mối quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa trị với thầy,
giữa người
ít tuổi với người lớn tuổi
Đổi mới trong chương trình, nội dung đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học
Kế thừa quan điểm giáo dục toàn diện của Hồ Chí Minh, việc đổi mới nội dung, chương trình đào tạo cần phải đảm bảo tính cơ bản, tồn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống, coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân, bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đổi mới nội dung chương trình giảng dạy bao gồm cả bốn nội dung: đức dục, trí dục, mỹ dục và thể dục.
Nội dung giáo dục phải toàn diện, đồng thời bám sát yêu cầu của xã hội, đào tạo chuyên sâu các ngành, nghề, lĩnh vực, cung cấp đầy đủ kiến thức và kỹ năng làm việc trong các ngành công nghiệp hiện đại, các lĩnh vực sản xuất cơng nghệ cao, các loại hình dịch vụ tiên tiến; nhưng cũng khơng qn giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức của mỗi người, giúp họ khắc phục những tư tưởng lạc hậu, nâng cao tinh thần tự giác và tính tích cực trong quá trình cải tạo, xây dựng con người mới.
Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập
Chức năng giảng dạy thể hiện trách nhiệm của người thầy đối với học sinh. Lúc này địi hỏi thầy cơ có lịng u thương, nhiệt tình đối với mọi sinh viên, giảng dạy đến
nơi, đến chốn mở ra cho sinh viên các hướng phát triển và ngăn ngừa mọi sai lầm, khuyến khích sinh viên giỏi, giúp đỡ tận tâm sinh viên yếu kém, động viên người cố gắng, răn đe người kiêu ngạo, lấy lịng nhân ái độ lượng mà cảm hóa người học, lấy kiến thức uyên thâm và phương pháp tốt mà hướng dẫn sinh viên. Đã là người thầy, cơ nói chung hay người giảng viên đại học nói riêng phải có kỹ năng sư phạm, có phương pháp giảng dạy làm cho sinh viên dễ hiểu, dễ nắm bắt vấn đề. Nếu khơng có kỹ năng sư phạm thì dù kiến thức chun mơn có mấy tiết học cũng buồn tẻ, người học khó nắm bắt vấn đề, khơng lĩnh hội được kiến thức, hiệu quả giảng dạy thấp. Trên nền tảng chun mơn vững, người giảng viên phải có phương pháp sư phạm giỏi. Đó là cách đặt vấn đề ngắn gọn khúc triết, triển khai vấn đề logic, minh họa sinh động, diễn đạt trôi chảy, biết tổ chức thảo luận nhóm. Kỹ năng sư phạm một phần do bẩm sinh, nhưng chủ yếu là sự khổ công rèn luyện ngày một hoàn thiện hơn. Phải biết định hướng, tổ chức cho sinh viên tự khám phá ra kiến thức mới, giúp cho sinh viên không chỉ nắm bắt được nội dung kiến thức mà còn nắm bắt được phương pháp để áp dụng kiến thức đó vào thực tiễn. Có làm được như vậy chúng ta mới có thể giảm thời gian lên lớp, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Xác định nhiệm v ụ dạy và học ở đại học là vừa dạy và học kiến thức mới, vừa dạy và học phương pháp học tập, nghiên cứu tối ưu để sinh viên sau khi ra trường có thể tự học, tự nghiên cứu suốt đời. Ở môi trường đại học, dạy cách học, cách làm thí nghiệm, cách nghiên cứu, cách đọc sách, cách tìm kiếm và xử lý tư liệu phải được ưu tiên bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, việc sinh viên có thể học trong sách theo sự hướng dẫn của thầy cô. Về chức năng của thầy giáo cần phân biệt hai chức năng khác nhau: giảng dạy và đánh giá. Mỗi chức năng có mục đích và yêu cầu riêng, đòi hỏi những phẩm chất khác nhau của người thầy. Trong đó, chức năng đánh giá (chấm thi, hướng dẫn đề án, khóa luận, v.v.) thể hiện trách nhiệm của người giảng viên đối với người học và đối với xã hội. Lúc này đòi hỏi người thầy phải có các phẩm chất nghiêm túc, sáng suốt,công bằng. Nghiêm túc là điều cần thiết để đảm bảo công bằng, thể hiện ở chỗ thực hiện đúng đắn các quy phạm. Kết quả công việc đánh giá kiến thức qua thi, ki ểm tra, bảo vệ đồ án, luận văn, v.v. thường được thể hiện bằng số điểm, cần bỏ một thói quen thường nói: “Thầy cho điểm sinh viên”. Thói quen này nhiều khi gây nên sự ngộ nhận nguy hiểm như là thầy có quyền cho điểm. Thực ra trách nhiệm của giảng viên là đánh giá đúng đắn kết quả học tập của sinh viên. Trong lúc người giảng viên l ấy nội dung khoa học
làm thước đo để đánh giá kiến thức của sinh viên thì ngược lại người giảng
viên cũng
đang được tập thể sinh viên đánh giá bằng các tiêu chuẩn sáng suốt và cơng bằng.
Kiến thức, phương pháp và nhiệt tình trong giảng dạy, nghiêm túc, sáng suốt
và công
bằng trong đánh giá là những nhân tố cơ bản tạo nên uy tín của thầy cơ giáo
thực hiện
vai trị vẻ vang của mình và cũng là điều cơ bản để tạo nên khơng khí dân
chủ trong
học tập và giảng dạy ở nhà trường đại học. Thơng qua tự học, tự rèn luyện,
mỗi sinh
viên dần hình thành những khả năng tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện theo
những yêu cầu, chuẩn mực đạo đức, đạo đức, nhân cách mà xã hội đang
hướng đến
xây dựng. Khi mỗi sinh viên có ý thức tự giác trong học tập thì việc tiếp thu tri
thức và
lựa chọn những chân lý sẽ nhanh chóng chuyển thành tình cảm, niềm tin, lý
tưởng và
cao hơn hết là xây dựng trong mình một thế giới quan khoa học, nhân sinh
quan cộng
sản chủ nghĩa. Đó chính là q trình chuyển hóa từ mục đích và nhiệm vụ của
giáo dục
đại học thành mục đích và nhiệm vụ tự hoàn thiện nhân cách của mỗi sinh
viên. Và khi
đó, họ đã thực sự trở thành những người có đầy đủ hiểu biết và năng lực làm
chủ bản
thân, nhà trường và xã hội. Để kích thích năng lực tự học của sinh viên, nhà trường
cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động
tự nghiên
cứu của sinh viên như bố trí hội trường tự học cho sinh viên, trang bị internet trong
Đổi mới phương pháp, cơ chế quản lý nhà trường đại học
Tăng cường dân chủ trong công tác quản lý của các cấp chính quyền trong các nhà trường đại học. Ban giám hiệu, các phòng, ban chức năng, các khoa chuyên môn, các bộ môn và các đơn vị trực thuộc là những cơ quan và cá nhân chịu trách nhi ệm chính trong cơng tác quản lý mọi mặt hoạt động của nhà trường như quản lý tài sản, quản lý chuyên môn, quản lý cán bộ, quản lý sinh viên, quản lý quá trình đào tạo. Cho nên việc phát huy dân chủ trong quản lý các lĩnh vực trên là trách nhiệm của bộ máy chính quyền nhà trường. Để phát huy tối đa vai trò của bộ máy hành chính trong trường, nhà trường cần phải có sự sắp xếp lại các đơn vị theo hướng tinh giản đầu mối, tránh trùng lặp, chồng chéo, thành lập tổ chức chuyên trách về công tác thi cử, đồng