Tích hợp ERM vào việc ra quyết định

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo dự án CUỐI kỳ ứng dụng mô hình quản trị rủi ro dựa trên giá trị doanh nghiệp cho công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 38 - 43)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

2.3.Tích hợp ERM vào việc ra quyết định

b. Kết quả mô phỏng rủi ro doanh nghiệp

2.3.Tích hợp ERM vào việc ra quyết định

Từ kết quả phân tích rủi ro doanh nghiệp cho thấy xác xuất có thể xảy ra làm giảm gía trị cơng ty so với giá trị cơ sở là 31,68%. Do đó CTCP Nhựa Bình Minh cần điều chỉnh các yếu tố có tác động mạnh làm giảm giá trị DN như tỷ lệ doanh thu, tỷ lệ chi phí/doanh thu, WACC.

Cơ chế điều chỉnh như sau:

- Điều chỉnh tỷ lệ doanh thu: giảm từ 11% thành 10%

- Điều chỉnh tỷ lệ chi phí/doanh thu: giảm từ 85% thành 84% - Điều chỉnh WACC: giảm từ 18% thành 17%

Tính lại giá trị hoạt động của cơng ty CP Nhựa Bình Minh sau điều chỉnh ta có kết quả ở bảng 2.10 sau:

Bảng 2.10: Tính lại giá trị hoạt động cơng ty CP Nhựa Bình Minh sau điều chỉnh

KHOẢN MỤC TÍNH

Tinh FCF

NOWC TSCĐ rong

Vơn hoat đông thuân (NOC)

Đâu tư vao vôn hoat đông

Thuế (giả định) NOPAT

Ngân lưu tư do (FCF) Ty lê tăng trương FCF

cuối)*

Gia trị hoat đơng

Tính lại giá trị cơ sở của CTCP Nhựa Bình Minh sau điều chỉnh được trình bày ở bảng 2.10.

Bảng 2.11: Tính giá trị cơ sở của CTCP Nhựa Bình Minh

Giá trị hoạt động của công ty + Giá trị tài sản đầu tư

= Tổng giá trị nội tại của DN - Nợ

- Cổ phiếu ưu đãi

= Giá trị nội tại vốn cổ phần thường Tổng số cổ phiếu đang lưu hành Giá nội tại của một cổ phiếu thường

Bảng 2.12: Các tình huống rủi ro Các tình huống rủi ro RR1_Thay đổi tỷ lệ DT RR2_thay đổi tỷ lệ chi phí RR3_Thay đổi tỷ lệ KPThu RR4_Thay đổi tỷ lệ tồn kho RR5_ Thay đổi tỷ lệ thuế RR6_ Thay đổi WACC

Kết quả tính lại cho thấy giá trị nội tại cổ phiếu của CTCP Nhựa Bình Minh là 62,641.28 đồng. Vốn hóa thị trường là 62,641.28 x 81,860,938 = 5,127,873,938,320.64 đồng.

Tổng rủi ro riêng lẻ: -1777983886196.1 (-34,46%)

So sánh kết quả trước và sau khi điều chỉnh rủi ro ta thấy đều được cải thiện, rủi ro giảm và giá trị DN tăng (xem bảng 2.12)

Bảng 2.13: So sánh kết quả điều chỉnh rủi ro Khoản mục Tổng rủi ro ĐLC tiêu cực Giá trị cơng ty Khả năng sốc Giảm GT DN Phân tích kết quả bảng 2.13. Kết quả mô phỏng (xem PL: 5, 6)

- Kết luận: Sau khi có sự điều chỉnh rủi ro ta thu được kết quả như bảng 2.13, với tỉ lệ doanh thu tỷ lệ doanh thu giảm từ 11% thành 10%, tỷ lệ chi phí/doanh thu giảm từ 85% thành 84% và tỉ lệ WACC giảm từ 18% thành 17%. Cho thấy sự tuột giảm của giá trị công ty xấp xỉ 14%, tuy nhiên rủi ro tổng thể giảm 77%.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo dự án CUỐI kỳ ứng dụng mô hình quản trị rủi ro dựa trên giá trị doanh nghiệp cho công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 38 - 43)