3.4.1. Thiết bị cấu thành mạng mỏy tớnh
Mỏy chủ (file server - FS), cỏc trạm làm việc (Workstation - WS), cỏc thiết bị ngoại vi dựng chung (mỏy in, ổ đĩa cứng,...), card mạng, cỏc đầu nối, đường truyền, và một số thiết bị khỏc như HUB, Switch.
a. Mỏy chủ
- Hoạt động như một mỏy chớnh của mạng, quản lý cỏc hoạt động của mạng (như phõn chia tài nguyờn chung, trao đổi thụng tin giữa cỏc trạm,..). Thụng thường mỏy chủ cũn đặt cơ sở dữ liệu dựng chung. Thường thỡ mỏy chủ cú cấu hỡnh mạnh.
- Trong dạng mạng ngang quyền (Peer to Peer) thỡ khụng cú mỏy chủ.
b. Cỏc trạm làm việc
- Là cỏc mỏy tớnh cỏ nhõn kết nối với nhau và nối với mỏy chủ.
- Cỏc mỏy trạm cú thể sử dụng tài nguyờn chung của toàn bộ hệ thống mạng.
c. Card mạng (NIC)
- Là thiết bị để điều khiển việc truyền thụng và chuyển đổi dữ liệu sang dạng tớn hiệu điện hay quang.
- Gồm cỏc bộ điều khiển và thu phỏt thụng tin.
+ Bộ điều khiển thực hiện cỏc chức năng điều khiển truyền thụng, đảm bảo dữ liệu được truyền chớnh xỏc tới cỏc nỳt mạng.
+ Bộ thu phỏt thụng tin làm nhiệm vụ chuyển dữ liệu sang dạng tớn hiệu điện hay quang và ngược lại.
- Được lắp vào khe cắm của mỗi mỏy tớnh của mạng.
- Tuỳ theo yờu cầu sử dụng lựa chọn card mạng cho phự hợp với mỏy tớnh, đường truyền dẫn, nhu cầu phỏt triển trong tương lai.
d. Đường truyền
- Là mụi trường truyền dẫn, liờn kết cỏc nỳt mạng, truyền dẫn cỏc tớn hiệu điện hay quang.
- Mạng cục bộ sử dụng chủ yếu là cỏc loại cỏp, trong đú cú hai loại cỏp thường được sử dụng: cỏp đồng trục, cỏp đụi dõy xoắn.
3.4.2. Cỏc thiết bị ghộp nối mạng
a. Bộ khuyếch đại tớn hiệu - Repeater
- Làm việc với tầng thứ nhất của mụ hỡnh OSI - tầng vật lý.
- Repeater cú hai cổng. Nú thực hiện việc chuyển tiếp tất cả cỏc tớn hiệu vật lý đến từ cổng này ra cổng khỏc sau khi đó khuyếch đại ặ tất cả cỏc Lan liờn kết với nhau qua repeater trở thành một LAN.
- Nú chỉ cú khả năng liờn kết cỏc LAN cú cựng một chuẩn cụng nghệ.
b. Bộ tập trung - HUB
- Là tờn gọi của Repeater nhiều cổng. Nú thực hiện việc chuyển tiếp tất cả cỏc tớn hiệu vật lý đến từ một cổng tới tất cả cỏc cổng cũn lại sau khi đó khuyếch đại
- Tất cả cỏc LAN liờn kết với nhau qua HUB sẽ trở thành một LAN
- HUB khụng cú khả năng liờn kết cỏc LAN khỏc nhau về giao thức truyền thụng ở tầng liờn kết dữ liệu.
c. Cầu nối - Bridge
- Làm việc với tầng thứ hai của mụ hỡnh OSI: tầng liờn kết dữ liệu.
- Nú được thiết kể để cú khả năng nhận tớn hiệu vật lý, chuyển đổi về dạng dữ liệu và chuyển tiếp dữ liệu.
- Bridge cú hai cổng: sau khi nhận tớn hiệu vật lý và chuyển đổi về dạng dữ liệu từ một cổng, bridge kiểm tra địa chỉ đớch, nếu địa chỉ này là của một node liờn kết với chớnh cổng nhận tớn hiệu, nú bỏ qua việc xử lý. Trong trường hợp ngược lại dữ liệu được chuyển tới cổng cũn lại, tại cổng này dữ liệu được chuyển đổi thành tớn hiệu vật lý và gửi đi. Để kiểm tra một node được liờn kết với cổng nào của nú, bridge dựng một bảng địa chỉ cập nhật động ặ tốc độ đường truyền chậm hơn so với repeater.
- Dựng để liờn kết cỏc LAN cú cung giao thức tầng liờn kết dữ liệu, cú thể khỏc nhau về mụi trường truyền dẫn vật lý. Khụng hạn chế về số lượng bridge sử dụng. Cũng cú thể được dựng để chia một LAN thành nhiều LAN con ặ giảm dung lượng thụng tin truyền trờn toàn LAN.
d. Bộ chuyển mạch - Switch
- Làm việc như một Bridge nhiều cổng. Khỏc với HUB nhận tớn hiệu từ một cổng rồi chuyển tiếp tới tất cả cỏc cổng cũn lại, switch nhận tớn hiệu vật lý, chuyển đổi thành dữ liệu, từ một cổng, kiểm tra địa chỉ đớch rồi gửi tới một cổng tương ứng.
- Nhiều node mạng cú thể gửi thụng tin đến cựng một node khỏc tại cựng một thời điểm ặ mở rộng dải thụng của LAN. Switch được thiết kế để liờn kết cỏc cổng của nú với dải thụng rất lớn (vài trăm Mbps đến hàng Gbps)
67 - Dựng để vượt qua hạn chế về bỏn kớnh hoạt động của mạng gõy ra bởi số lượng
repeater được phộp sử dụng giữa hai node bất kỳ của một LAN
- Là thiết bị lý tưởng dựng để chia LAN thành nhiều LAN “con” làm giảm dung lượng thụng tin truyền trờn toàn LAN
- Hỗ trợ cụng nghệ Full Duplex dựng để mở rộng băng thụng của đường truyền mà khụng cú repeater hoặc Hub nào dựng được
- Hỗ trợ mạng đa dịch vụ (õm thanh, video, dữ liệu)
d. Bộ dẫn đường -Router
- Làm việc trờn tầng network của mụ hỡnh OSI.
- Thường cú nhiều hơn 2 cổng. Nú tiếp nhận tớn hiệu vật lý từ một cổng, chuyển đổi về dạng dữ liệu, kiểm tra địa chỉ mạng rồi chuyển dữ liệu đến cổng tương ứng.
- Dựng để liờn kết cỏc LAN cú thể khỏc nhau về chuẩn LAN nhưng cựng giao thức mạng ở tầng network.
- Cú thể liờn kết hai mạng ở rất xa nhau
e. Cổng giao tiếp - Gateway
- Là thiết bị mạng hoạt động ở tầng trờn cựng của mụ hỡnh OSI. - Dựng để liờn kết cỏc mạng cú kiến trỳc hoàn toàn khỏc nhau
- Cú thể hiểu và chuyển đổi giao thức ở tầng bất kỳ của mụ hỡnh OSI
3.5. CÁC CHUẨN LAN
Cỏc chuẩn LAN là cỏc chuẩn cụng nghệ cho LAN được phờ chuẩn bởi cỏc tổ chức chuẩn hoỏ quốc tế, nhằm hướng dẫn cỏc nhà sản xuất thiết bị mạng đi đến sự thống nhất khả năng sử dụng chung cỏc sản phẩm của họ vỡ lợi ớch của người sử dụng và tạo điều kiện cho cỏc nghiờn cứu phỏt triển.
3.5.1. Chuẩn Ethernet
Cỏc chuẩn Ethernet LAN hiện đạng sử dụng phổ biến nhất, đến mức đụi khi hiểu đồng nghĩa với LAN. Sự phỏt triển của nú trải qua cỏc giai đoạn với tờn gọi là DIX standard Ethernet và IEEE802.3 standard.
Năm 1972 cụng ty Xerox triển khai nghiờn cứu về chuẩn LAN. 1980 chuẩn này được 3 cụng ty DEC (Digital), Intel, Xerox chấp nhận phỏt triển và gọi là chuẩn DIX Ethernet. Nú đảm bảo tốc độ truyền thụng 10 Mpbs, dựng mụi trường truyền dẫn là cỏp đồng trucj bộo, cơ chế truyền tin CSMA/CD.
IEEE (Institute of Electrical and Electrionics Engineers) - một tổ chức chuẩn hoỏ của Mỹ đưa ra chuẩn IEEE802.3 về giao thức LAN dựa trờn DIX Ethernet với cỏc mụi trường truyền dẫn khỏc nhau, gọi là IEEE802.3 10BASE-5, IEEE802.3 10BASE-2 và IEEE802.3 10BASE-T. Đảm bảo tốc độ truyền thụng 10Mbps.
3.5.1.1. 10BASE-5
♦ Mụ hỡnh phần cứng của mạng - Topo dạng BUS
- Dựng cỏp đồng trục bộo 50 Ω cũn gọi là cỏp vàng, AUI connector (Attachement Unit Interface)
- Hai đầu cỏp cú hai Terminator 50 Ω, chống phản hồi súng mang tớn hiệu. Dữ liệu truyền thụng sẽ khụng được đảm bảo đỳng đắn nếu một trong hai Terminator này bị thiếu hoặc bị lỗi.
- Trờn mỗi đoạn cỏp cú thể liờn kết tối đa 100 AUI Transceiver Connector “cỏi”. Khoảng cỏch tối đa giữa hai AUI là 2,5 m, khoảng cỏch tối đa là 500m ặ trờn cỏp cú đỏnh cỏc dấu hiệu theo từng đoạn bội số của 2,5m và để đảm bảo truyền thụng người ta thường chọn khoảng cỏch tối thiệu giữa hai AUI là 5 m.
- Việc liờn kết cỏc mỏy tớnh vào mạng được thực hiện bởi cỏc đoạn cỏp nối từ cỏc AUI connector đến NIC trong mỏy tớnh, gọi là cỏp AUI. Hai đầu cỏp AUI liờn kết với hai AUI connector “đực”. Chiều dài tối đa của một cỏp AUI là 50 m.
- Số 5 trong tờn gọi 10BASE-5 là bắt nguồn từ điều kiện khoảng cỏch tối đa giữa hai AUI trờn cỏp là 500 m.
♦ Quy tắc 5- 4-3
- Repeater: Như đó trỡnh bày ở trờn, trong mỗi đoạn mạng dựng cỏp đồng trục bộo khụng được cú quỏ 100 AUI, khoảng cỏch tối đa giữa hai AUI khụng được vượt quỏ 500m. Trong trường hợp muốn mở rộng mạng với nhau bằng một thiết bị chuyển tiếp tớn hiệu gọi là Repeater. Repeater cú hai cổng, tớn hiệu được nhận vào ở cổng này thỡ sẽ được phỏt tiếp ở ra sau cổng kia sau khi đó được khuyếch đại. Tuy nhiờn cú những hạn chế bắt buộc về số lượng cỏc đoạn mạng và nỳt mạng cú thể cú trờn một Ethernet LAN - Quy tắc 5-4-3 là quy tắc tiờu chuẩn của Ethernet được ỏp dụng trong trường hợp
muốn mở rộng mạng, nghĩa là muốn xõy dựng một LAN cú bỏn kớnh hoạt động rộng hoặc cú nhiều trạm làm việc vượt quỏ những hạn chế trờn một đoạn cỏp mạng (segment).
- Quy tắc 5-4-3 được ỏp dụng cho chuẩn 10BASE-5 dựng repeater như sau: + Khụng được cú quỏ 5 đoạn mạng
+ Khụng được cú quỏ 4 repeater giữa hai trạm làm việc bất kỳ
+ Khụng được cú quỏ 3 đoạn mạng cú trạm làm việc. Cỏc đoạn mạng khụng cú trạm làm việc gọi là cỏc đoạn liờn kết.
69 3.5.1.2. 10BASE-2 ♦ Mụ hỡnh phần cứng - Topo dạng BUS - Dựng cỏp đồng trục mỏng 50 Ω, đường kớnh xấp xỉ 5mm, T-connector, BNC connector
- Hai đầu cỏp cú hai Terminator 50 Ω, chống phản hồi súng mang dữ liệu. Dữ liệu truyền thụng sẽ khụng được đảm bảo đỳng đắn nếu một trong hai Terminator này bị thiếu hoặc bị lỗi.
- Trờn mỗi đoạn cỏp cú thể liờn kết tối đa 30 trạm làm việc. Khoảng cỏch tối thiểu giữa hai trạm là 0.5 m. Khoảng cỏch tối đa giữa hai trạm là 185m. Để bảo đảm chất lượng truyền thụng người ta thường chọn khoảng cỏch tối thiểu giữa hai trạm là 5 m. - Việc liờn kết cỏc mỏy tớnh vào mạng được thực hiện bởi cỏc T - connector và BNC
connector.
Hỡnh 3.8. Mở rộng chuẩn 10 Base 5 bằng repeater
- Số 2 trong tờn gọi 10BASE-2 là bắt nguồn từ điều kiện khoảng cỏch tối đa giữa hai trạm trờn đoạn cỏp là 185m ≈ 200m
♦ Quy tắc 5 - 4 -3
- Quy tắc 5-4-3 được ỏp dụng cho chuẩn 10BASE-2 dựng repeater cũng tương tự như đối với trường hợp cho chuẩn 10BASE-5
+ Khụng được cú quỏ 5 đoạn mạng
+ Khụng được cú quỏ 4 repeater giữa hai trạm làm việc bất kỳ
+ Khụng được cú quỏ 3 đoạn mạng cú trạm làm việc. Cỏc đoạn mạng khụng cú trạm làm việc gọi là cỏc đoạn liờn kết.
3.5.1.3. 10BASE-T
♦ Mụ hỡnh phẫn cứng của mạng
- Dựng cỏp đụi xoắn UTP, RJ 45 connector, và một thiết bị ghộp nối trung tõm gọi là HUB
Hỡnh 3.10. Chuẩn 10 Base-2
71 - Mỗi HUB cú thể nối từ 4 tới 24 cổng RJ45, cỏc trạm làm việc được kết nối từ NIC
tới cổng HUB bằng cỏp UTP với hai đầu RJ45. Khoảng cỏch tối đa từ HUB đến NIC là 100m
- Về mặt vật lý (hỡnh thức) topo của mạng cú dạng hỡnh sao
- Tuy nhiờn về bản chất HUB là một loại Repeater nhiều cổng vỡ vậy về mặt logic, mạng theo chuẩn 10BASE-T vẫn là mạng dạng BUS
- Chữ T trong tờn gọi 10BASE-T bắt nguồn từ chữ Twisted pair cable (cỏp đụi dõy xoắn)
♦ Quy tắc mở rộng mạng
- Vỡ HUB là một loại Repeater nhiều cổng nờn để mở rộng mạng cú thể liờn kết nối tiếp cỏc HUB với nhau và cũng khụng được cú quỏ 4 HUB giữa hai trạm làm việc bất kỳ của mạng (hỡnh 3.13.)
- HUB cú khả năng xếp chồng: là loại HUB cú cổng riờng để liờn kết cỏc chỳng lại với nhau bằng cỏp riờng thành như một HUB. Như vậy dựng loại HUB này người dựng cú thể dễ dàng mở rộng số cổng của HUB trong tương lai khi cần thiết. Tuy nhiờn số lượng HUB cú thể xếp chồng cũng cú giới hạn và phụ thuộv vào từng nhà sản xuất, thụng thường khụng vượt quỏ 5 HUB (hỡnh 3.14).
- 10BASE-2 với HUB: Dự HUB cú khả năng xếp chồng, người sử dụng cú thể tăng số lượng mỏy kết nối trong mạng nhưng bỏn kớnh hoạt động của mạng vẫn khụng thay đổi vỡ khoảng cỏch từ cổng HUB đến NIC khụng thể vượt quỏ 100m. Một giải phỏp để cú thể mở rộng được bỏn kớnh hoạt động của mạng là dựng HUB cú hỗ trợ một cổng AUI để liờn kết cỏc HUB bằng cỏp đồng trục bộo theo chuẩn 10BASE-2 (hoặc 10 Base-5). Một cỏp đồng trục bộo theo chuẩn 10BASE-5 cú chiều dài tối đa là 500m (hỡnh 3.15).
3.5.2. Token Ring
Chuẩn Token Ring hay cũn được gọi rừ hơn là IBM Token Ring được phỏt triển bởi IBM, đảm bảo tốc độ truyền thụng qua 4 Mbps hoặc 16 Mbps. Chuẩn này được IEEE chuẩn hoỏ với mó IEEE802,5 và được ISO cụng nhận với mó ISO 8802,5.
♦ Mụ hỡnh phần cứng - Topo hỡnh vũng trũn
- Dựng cỏc MAU (multistation Access Unit) nhiều cổng MAU và cỏp STP để liờn kết cỏc MAU thành một vũng trũn khộp kớn.
- Cỏc trạm làm việc được liờn kết vào mạng bằng cỏc đoạn cỏp STP nối từ cổng MAU tới cổng của NIC. Chiều dài đoạn cỏp này được quy định dưới 100m. Số lượng
Hỡnh 3.15. Mở rộng mạng 10 Base T với mạng10 Base-2 làm trục chớnh Hỡnh 3.14. Mở rộng mạng 10 Base T khi số Hub nhiều hơn 4
73 tối đa cỏc trạm làm việc trờn một Ring là 72(4Mbps)và 260(16Mbps)khoảng cỏch tối đa giữa hai trạm là 770m(4Mbps)và 346(16Mbps).
- Hiện tại chuẩn mạng này cũng đó hỗ trợ sử dụng cỏp UTP với connector RJ45 và cỏp sợi quang với connector SC.
♦ Cơ chế thõm nhập: Thõm nhập theo cơ chế phõn phố lần lượt theo thẻ bài (Token)
3.5.3. FDDI (Fiber Distributed Data Interface)
Được chuẩn hoỏ bởi ANSI, đảm bảo tốc độ đường truyền 100Mbps. ♦ Mụ hỡnh phần cứng.
- Topo dạng vũng kộp
- Dựng đụi cỏp sợi quang multimode để liờn kết cỏc cỏp nối DAS, SAS, DAC và SAC thành một vũng kộp khộp kớn. Chiều dài tối đa của vũng là 100 km (200km khi vũng kộp chuyển thành vũng đơn)
- DAS (Dual Attachment Station)-Bộ kết nối kộp; SAS (Single Attachment Station)- Bộ kết nối đơn; DAC (Dual Attachment Concentrator )-Bộ tập trung kết nối; SAC (Single Attachment Concentrator)-Bộ tập trung kết nối đơn.
- Mỗi trạm làm việc kết nối với cỏc bộ kết nối qua FDDI NIC bằng một hoặc hai đụi cỏp sợi quang với đầu nối SC. Số trạm làm việc tối đa cú thể nối vào một vũng là 500. Khoảng cỏch tối đa giữa hai trạm là 2 km.
- Nhờ sử dụng vũng kộp nờn chuẩn FDDI đó xõy dựng được một cơ chế quản lý và tự khỏc phục sự cố trờn đường truyền một cỏch khỏ hoàn hảo. Bỡnh thường, mỗi trạm làm việc trao đổi thụng tin với mạng ở chế độ dual với một đường gửi và một đường nhận thụng tin đồng thời. Nếu một trong hai vũng bị sự cố, thụng tin sẽ được gửi và nhận tại mỗi trạm trờn cựng một đường truyền một cỏch luụn phiờn. Nếu cả hai vũng cựng bị sự cố tại một điểm vũng kộp cũng sẽ được khụi phục tự động thành một vũng đơn do tớn hiệu được phản xạ tại hai bọ kờt nối ở hai vị trớ gần nhất hai bờn điểm xảy ra sự cố. ♦ Cơ chế thõm nhập: dựng cơ chế thẻ bài
3.5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
CHƯƠNG 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MẠNG MÁY TÍNH 4.1. KIỂM SOÁT LỖI
4.1.1. Phương phỏp phỏt hiện lỗi với bớt chẵn lẻ
Phương phỏp phỏt hiện đơn giản nhất là VRC. Theo phương phỏp này, mỗi xõu bit biểu diễn ký tự truyền đi được thờm vào một bit, gọi là (parity bit) hay là bit chẵn lẻ. Bit này cú giỏ trị (tuỳ theo quy ước) là 0 nếu số lượng cỏc bit 1 trong xõu là chẵn, 1 nếu số cỏc bit 1 là lẻ. Bờn nhận sẽ căn cứ vào đú để phỏt hiện lỗi.